Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 60: Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ - Đào Trung Kiên

ppt 21 trang buihaixuan21 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 60: Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ - Đào Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_60_hinh_tru_dien_tich_xung_qua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 60: Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ - Đào Trung Kiên

  1. TRƯỜNG PTDT BT THCS NẬM XE Giáo viên giảng: Đào Trung Kiên
  2. Tiết 60 : Hình Trụ - Diện Tích Xung Quanh – Thể Tích Hình Trụ Tháp tròn ở một lâu đài cổ cho ta hình ảnh hình trụ
  3. Quan sát hình chữ nhật ABCD? Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định. Ta được hình gì ? Hình trụ +) AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ A D E +) DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. +) DA, CB: là hai bán kính mặt đáy. +) AB, EF: Đường sinh - Chiều cao, Các đường sinh vuông góc với hai mặt B C F phẳng đáy. +) CD: Là trục của hình trụ.
  4. Quan sát hình sau: K TK là DK đường không sinh T D phải là đường sinh Hãy cho biết TK và DK đâu là đường sinh, đâu không phải là đường sinh? Vì sao?
  5. Bài tập 1 (SGK/110) Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu “ “ 1 1r Mặt. . .5 đáy 2 . 3 . . . 3h Mặt. . . xung4 quanh 4 . . . . 5 Mặt5 đáy . 2d. .
  6. Bài tập 3 (SGK/110) Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình 10cm 1 cm 3 m 11 cm 7m 8cm a) b) c) h r Hình a 10 cm 4 cm Hình b 11 cm 0,5 cm Hình c 3 cm 3,5 cm
  7. Một số ví dụ hình trụ : Tháp hình trụ ở tòa lâu đài
  8. Cột hình trụ ở kiến trúc cổ
  9. Tháp nghiêng Pi-da ở Italia
  10. 2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ (mặt cắt) là một hình tròn bằng hình tròn đáy.
  11. 2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song C song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật. D
  12. TIẾT 58: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ ( mặt cắt ) là một hình tròn bằng hình tròn đáy. C * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật. Chiếc cốc thuỷ tinh và ống nghiệm đều có D ?2 dạng hình trụ, phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn?
  13. Mặt?2 Chiếc nước cốc thủy trong tinh và ống ống nghiệm nghiệm đều có dạng hình trụ ,phải chăng mặt nước trong khôngcốc và mặt thểnước là trong hình ống tròn,bởinghiệm là vì ốngnhững nghiệmhình tròn ? nằm nghiêng,nên mặt nước trong ống nghiệm không vuông góc với trục của ống. 14
  14. 3. Diện tích xung quanh của hình trụ . Diện tích • r r A toàn phần của hình trụ h 2 .r Diện tích h xung r B quanh của hình trụ r • • Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: • Diện tích hình chữ nhật : • Diện tích một đáy của hình trụ : • Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy:
  15. Bài tập 4: Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2. Khi đó, chiều cao của hình trụ là: (A) 3,2 cm (B) 4,6 cm (C) 1,8 cm (E) Một kết quả khác (D) 2,1 cm Hãy chọn kết quả đúng ?
  16. MuốnMuốn tínhtính đượcđược SStpxq củacủa hìnhhình trụtrụ tata phảiphải Biết bán kính biếtbiết đượcđược mấymấy yếuyếu r và chiều cao tố?tố? ĐóĐó làlà yếuyếu tốtố nào?nào? của hình trụ h Tổng quát: Hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h, ta có: Diện tích xung quanh: Sxq = 2 rh 2 Diện tích toàn phần: Stp= 2 rh + 2 r
  17. Muốn tính được V của hình trụ ta phải biết 4. Thể tích hình trụ: được mấy yếu tố? Đó r là yếu tố nào? Biết S đấy và h hoặc biết r h và h của hình trụ. Thể tích hình trụ: V = Sh = r2h (S: Diện tích đáy, h: Chiều cao, r: Bán kính đáy)
  18. Bài tập : Ví dụ : ( SGK p108) Các kích thước của một vòng bi cho trên hình 78 . Hãy tính “ thể tích ” của vòng bi ( phần giữa hai hình trụ) . Ta có: h = h ; r2 = a ; r1 = b 2 2 V1 = r1 h = b h 2 2 V2 = r2 h = a h 2 2 V = V2 – V1 = a h – b h = (a2 – b2)h
  19. Bài tập 5: (Sgk) Điền đủ các kết quả vào những ô trống của bảng sau: Bán kính Chiều cao Chu vi Diện tích Diện tích Thể tích 2 đáy (cm) (cm) Đáy (cm) đáy (cm ) xung quanh (cm3) Hình (cm2) r h 2 .r r2 2 r.h r2.h 1 10 2 20 10 5 4 10 25 40 100 2 .r = 4 8 4 4 32 32 r = 2
  20.  -Xem l¹i c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh,toµn phÇn, thÓ tÝch h×nh trô. TVN : 2,4,6,7/sgk