Bài giảng Hình học nâng cao Lớp 10 - Bài 6: Đường hypebol - Đoàn Thị Hà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học nâng cao Lớp 10 - Bài 6: Đường hypebol - Đoàn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_nang_cao_lop_10_bai_6_duong_hypebol_doan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học nâng cao Lớp 10 - Bài 6: Đường hypebol - Đoàn Thị Hà
- Sở GD&ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THCS&THPT CỒN TIÊN §6. ĐƯỜNG HYPEBOL Giáo viên: ĐOÀN THỊ HÀ TỔ TOÁN
- GIỚI THIỆU Đường hypebol là một đường quen thuộc với chúng ta, chẳng hạn: a - Đồ thị hàm số y = là một đường hypebol x - Vùng sáng hắt lên từ một đèn bàn, vùng sáng này gồm hai mảng được giới hạn bởi một phần của đường hypebol
- 1.ĐỊNH NGHĨA ĐƯỜNG HYPEBOL ĐỊNH NGHĨA Cho hai điểm cố định F 1 , F 2 có khoảng cách F 12 F = 2 c (c>0). Đường hypebol(còn gọi là hypebol) là tập hợp các điểm sao cho MF 12 −= MF 2 a , trong đó a là số dương cho trước nhỏ hơn c
- 1.ĐỊNH NGHĨA ĐƯỜNG HYPEBOL ĐỊNH NGHĨA Hai điểm F 1 , F 2 gọi là các tiêu điểm của hypebol. Khoảng cách F 12 F = 2 c gọi là tiêu cự của hypebol. MF1 , MF 2 gọi là các bán kính qua tiêu của điểm M
- 2. PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA HYPEBOL Cho hypebol (H) có hai tiêu điểm F 1 và F 2 Chọn hệ trục tọa độ 0xy có gốc là trung điểm của đoạn thẳng FF 12 , trục 0y là đường trung trực của và nằm trên tia 0x. y F2 F1 x O
- 2. PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA HYPEBOL Cho M(x,y) (H). Hãy tính biểu 22 thức MF 12 − MF ?
- 2. PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA HYPEBOL Ta có: 2 2 2 MF1 =(,) − c − x y MF1 =() c + x + y 2 2 2 MF2 =−(,) c x y MF2 =() c − x + y Do đó: 2 2 2 2 2 2 2 2 MF12− MF = c +2 cxx + + y − ( c − 2 cxx + + y ) = 4cx Sử dụng giả thiết MF 12 −= MF 2 a ,hãy tính các bán kính qua tiêu MF 1, MF2
- 2. PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA HYPEBOL 22 Ta có: MF12−= MF4 cx MF1 − MF 2.4 MF 1 + MF 2 = cx 2cx MF + MF = 12a 2cx MF12+= MF Khi x > 0 ta có a MF12−= MF2 a 2cx MF12+ MF = − Khi x < 0 ta có a MF12− MF = −2 a cx cx Từ đó suy ra MF= a +;-. MF = a 12aa
- 2. PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA HYPEBOL Ta có: cx MF=() x + c22 + y = a + 1 a 2 22 cx ()x + c + y = a + a 2 22 c 2 2 2 2 xy 1 −2 x + y = a − c + =1 a a2 a 2− c 2 Do ac 22 − 0 nên ta đặt: a2− c 2 = − b 2 hay b2= c 2 − a 2 ( b 0) xy22 Ta được: −=1 ab22
- 2. PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA HYPEBOL xy22 −=1 (a>0, b>0) (1) ab22 *Phương trình (1) được gọi là phương trình chính tắc của hypebol (H)
- VÍ DỤ Lập phương trình chính tắc của hypebol (H) a) Có tiêu điểm và đi qua F1 (−5,0) M (4,0) b) Có tiêu điểm F 2 ( 2,0 ) và đi qua A (3,0)
- GIẢI xy22 a)ptct (H) có dạng: − = 1 ( ab 0, 0 ) ab22 (H) có tiêu điểm Fc(−5,0) = 5 1 16 (H) đi qua điểm M (4,0) = 1 a2 =a2 16 Ta có b2= c 2 − a 2 b 2 = 25 − 16 = 9 xy22 Vậy (H): −=1 16 9
- GIẢI xy22 b)ptct (H) có dạng: − = 1 ( ab 0, 0 ) ab22 (H) có tiêu điểm Fc(2, 0) = 2 2 9 (H) đi qua điểm A(3, 0) = 1 a2 =a2 9 =a 3 Ta thấy a>c nên ở đây không viết được ptct của (H)
- 3.HÌNH DẠNG HYPEBOL TÍNH ĐỐI XỨNG GIAO ĐIỂM VỚI CÁC TRỤC TỌA ĐỘ TÂM SAI HÌNH CHỮ NHẬT CƠ SỞ ĐƯỜNG TIỆM CẬN
- TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HYPEBOL xy22 Cho (H): − =1 (ab 0, 0) ab22 (H) nhận các trục tọa độ làm trục đối xứng, nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng
- GIAO ĐIỂM (H) VỚI CÁC TRỤC TỌA ĐỘ xy22 Cho (H): − =1 (ab 0, 0) ab22 y b Trục ox trục thực Trục oy trục ảo -a O a F (-c;0) F (c;0) 1 2 A12 A= 2 a độ dài trục thực -b 2b độ dài trục ảo (H) cắt trục ox tại 2 điểm Aa 1 ( − , 0 ), Aa 2 ( , 0) và không cắt trục oy. A12(− a, 0) , A( a , 0) hai đỉnh của (H)
- TÂM SAI CỦA HYPEBOL xy22 Cho (H): − =1 (ab 0, 0) ab22 Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục thực là tâm sai của hypebol (H), kí hiệu là e c e = a * Do 0 1
- HÌNH CHỮ NHẬT CƠ SỞ xy22 Cho (H): 22− =1 (ab 0, 0) aby A (0;b) B O x F (-a;0) (a;0) 1 F2 D (0;-b) C ABCD là hình chữ nhật cơ sở của (H)
- TIỆM CẬN CỦA HYPEBOL xy22 Cho (H): 22− =1 (ab 0, 0) aby A (0;b) B O x F (-a;0) (a;0) 1 F2 D (0;-b) C Hai đường thẳng chứa hai đường chéo của hình chữ nhật cơ sở gọi là hai tiệm cận của (H) b * yx= Pt 2 đường tiệm cận a
- TIỆM CẬN CỦA HYPEBOL xy22 Cho (H): − =1 (ab 0, 0) ab22y H 1 M x F 1 O F2 Khi M trên (H) càng xa gốc tọa độ thì khoảng cách từ điểm đó đến một trong hai đường tiệm cận càng nhỏ đi.
- VÍ DỤ Cho (H): 4xy22−= 9 36 Xác định tọa độ tiêu điểm, các đỉnh, tâm sai, độ dài trục thực, độ dài trục ảo của (H)
- GIẢI Ta có (H): 4xy22−= 9 36 xy22 − =1 94 Ta có: aa2 =9 = 3 bb2 =4 = 2 Ta có:c2= a 2 + b 2 = 13 c = 13 (H) có tiêu điểm F 1 ( − 13;0 ) , F2 ( 13;0) các đỉnh: A 1 ( − 3;0 ) , A2 (3;0) 13 tâm sai: e = 3 độ dài trục thực: 26 a = độ dài trục ảo: 24b =
- CỦNG CỐ Bán kính qua tiêu cx cx MF1 =+||a ,MF2 =−||a a a Độ dài trục thực Tiêu điểm 2a F1(-c, o) F2(c,o) 22 xy Tiêu cự Độ dài trục ảo (H ) −= 1 F F =2c 2b ab22 1 2 Pt tiệm cận b c yx= e = a Tâm sai Pt các cạnh hình chữ nhật cơ a sở x = ± a; y = ± b