Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 15: Ôn tập chương I - Sự điện li

pptx 35 trang thanhhien97 5352
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 15: Ôn tập chương I - Sự điện li", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_15_on_tap_chuong_i_su_dien_li.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 15: Ôn tập chương I - Sự điện li

  1. Hello! Hóa 11 Ôn tập chương i – sự điện li Hi!
  2. Hi! Sự điện li
  3. I – sự điện li 1. Những chất khi tan trong nước phân li ra các ion được gọi là chất điện li 2. Chất điện li gồm Chất điện li mạnh Chất điện li yếu Các phân tử hòa tan đều phân li ra 1 phần các phân tử hòa tan phân ion li ra ion. Phần còn lại dưới dạng phân tử 1. Axit yếu : HF, HClO, 1. Axit mạnh : HCl, H2SO4, HNO3 2. Bazo mạnh ( tan ) : NaOH , 2. Bazo yếu ( không tan ) KOH 3. Nước 3. Hầu hếtDùng các mũi muối tên tan 1 chiều Dùng mũi tên 2 chiều
  4. I – sự điện li Dạng Xác định chất điện li mạnh, điện li yếu, viết phương trình điện li 1 Ví dụ : Cho các chất sau : sắt (III) sunfat, axit axetic, bari clorua, axit hipocloro. 1. Chất nào là chất điện li mạnh 2. Chất nào là chất điện li yếu 3. Viết phương trình điện li của các chất
  5. I – sự điện li Dạng Xác định chất điện li mạnh, điện li yếu, viết phương trình điện li 1 Câu 1. Cho các chất sau : đường saccarozo, glixerol, xút, muối ăn, axit nitrit , ancol etylic, muối đồng (II) sunfat, magie hidroxit 1.1 Khi hòa tan các chất tan trên vào nước thu được dung dịch nào có khả năng dẫn điện ? Dung dịch nào không dẫn điện ? 1.2 Chất nào là chất điện li mạnh, điện li yếu ? 1.3 Viết phương trình điện li ?
  6. I – sự điện li Câu 2. Hòa tan các chất sau vào nước được các dung dịch riêng lẽ: NaCl, CaO, SO3 , C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3 Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện ? Viết phương trình điện li * Khi hòa tan các chất trên vào nước , *Phương trình điện li : các chất xảy ra phản ứng :
  7. Dạng 2 : Tính nồng độ mol của các ion Công thức tính : Ví dụ : Hòa tan hoàn toàn 5,6 g KOH vào nước thu được 500 ml dung dịch A. Nồng độ các ion trong dung dịch bằng bao nhiêu ?
  8. Câu 3. Hòa tan 7,3 g HCl vào nước thu được 800 ml dung dịch B. Nồng độ anion trong dung dịch bằng bao nhiêu ?
  9. Câu 4. Hòa tan 14,7 g axit sunfuric vào nước thu được 500 ml dung dịch D. Tính nồng độ cation có trong dung dịch D.
  10. Câu 5. Tính nồng độ mol các ion khi trộn 200 ml dung dịch muối ăn 2M với 200 ml dung dịch CaCl2 0,1 M ( Cho Na = 23, Cl = 35.5, Ca = 40 )
  11. Câu 6. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 2M với 200 ml dung dịch KOH 0,5 M thu được dung dịch E. 6.1 Tính nồng độ các ion có trong dung dịch E 6.2 Trung hòa dung dịch E bằng 300 ml dung dịch axit sunfuric có nồng độ a M. Tính a
  12. Câu 6. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 2M với 200 ml dung dịch KOH 0,5 M thu được dung dịch E. 6.2 Trung hòa dung dịch E bằng 300 ml dung dịch axit sunfuric có nồng độ a M. Tính a
  13. II- Axit – bazo – muối THEO THUYẾT ARENIUT Axit 1 nấc Axit H + Axit nhiều LƯỠNG Hợp chất nấc TÍNH vô cơ Bazo OH - Cation kim Muối trung hòa (Na HPO , NaH PO loại 2 3 2 2 Muối Anion gốc axit Muối axit
  14. Dạng 3 : Xác định môi trường của dung dịch Lưu ý : - Đối với quỳ tím : +Môi trường axit làm quỳ hóa đỏ ( axit , muối tạo bởi axit mạnh – bazo yếu ) + Môi trường kiềm làm quỳ hóa xanh ( bazo, muối tạo bởi bazo mạnh – axit yếu ) + Môi trường trung tính không làm đổi màu quỳ ( muối ) - Đối với phenolphtalein : dung dịch chuyển sang màu hồng nếu là bazo
  15. Dạng 3 : Xác định môi trường của dung dịch Ví dụ : Cho các dung dịch sau : NaCl, KOH, Na2S, H2SO4, NH4Cl, HBr, K2CO3 . Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh, hóa đỏ, không đổi màu ? ü Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh : KOH, Na2S, K2CO3 ü Dung dịch làm quỳ hóa đỏ : H2SO4, NH4Cl, HBr ü Dung dịch không làm đổi màu quỳ : NaCl
  16. III – pH 1. Tích số ion của nước : - Nước là 1 chất điện li yếu Môi trường - Tích số ion của nước : ( đo ở 25 độ C ) [H] = [OH] Trung tính 2. Công thức tính pH [H] > [OH] Axit [H] 10 -7 M 7 Kiểm
  17. Dạng 4 : Xác định pH của dung dịch pH [H +] [OH -] ᵅ ᵃ = ᵄ
  18. Dạng 4 : Xác định pH của dung dịch Câu 1. Tính pH của dung dịch axit nitrit 0,04 M ?
  19. Dạng 4 : Xác định pH của dung dịch Câu 2. Tính pH của dung dịch xút 10 -3 M ?
  20. Dạng 4 : Xác định pH của dung dịch Câu 3. Cho 14,6 g axit clohidric vào nước thu được 400 ml dung dịch X . Tính pH của dung dịch X
  21. Dạng 4 : Xác định pH của dung dịch Câu 4. Cho 8,82 g axit sunfuric vào nước thu được 3 l dung dịch A. Tính pH của dung dịch
  22. Dạng 4 : Xác định pH của dung dịch Câu 5. Cho 8 g xút vào nước thu được 2 l dung dịch B. Tính pH của dung dịch
  23. Dạng 4 : Xác định pH của dung dịch Câu 6. Cho 2,4 g Mg vào 1000 ml dung dịch HCl 3M . Tính pH của dung dịch thu được ?
  24. Bài tập về pH . Xác định môi Hi! trường của dung dịch 4
  25. Dạng 4 : Xác định pH của dung dịch pH [H +] [OH -] ᵅ ᵃ = ᵄ
  26. Dạng 4 : Xác định pH của dung dịch Câu 1. Hòa tan một lượng Ba(OH) 2 vào nước thu được 200 g dung dịch có nồng độ 1,71 % . Thể tích dung dịch là 1 l . Tính pH của dung dịch ? Cách làm : Bước 1. Tính số mol của các chất đề cho ( tính khối lượng chất tan ) Bước 2. Tìm thể tích của dung dịch theo đơn vị lit Bước 3. Viết phương trình điện li, biểu diễn số mol, tính số mol OH - Bước 4. Tính nồng độ OH sau đó tính nồng độ H và tính pH
  27. Dạng 4 : Xác định pH của dung dịch Câu 1. Hòa tan một lượng Ba(OH) 2 vào nước thu được 200 g dung dịch có nồng độ 1,71 % . Thể tích dung dịch là 1 l . Tính pH của dung dịch ?
  28. Dạng 4 : Xác định pH của dung dịch Câu 2. Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,02 M với 100 ml H2SO4 0,01 M. Tính pH của dung dịch. Cho biết môi trường của dung dịch Cách làm : Bước 1. Tính số mol của các chất đề cho ( ) Bước 2. Tính thể tích của dung dịch sau khi trộn theo đơn vị lit Bước 3. Viết phương trình điện li, biểu diễn số mol, tính số mol cation H + . Bước 4. Tính nồng độ H sau đó tính pH và xác định môi trường
  29. Dạng 4 : Xác định pH của dung dịch Câu 2. Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,02 M với 100 ml H2SO4 0,01 M. Tính pH của dung dịch. Cho biết môi trường của dung dịch Do pH < 7 nên môi trường của dung dịch là MT axit
  30. Dạng 4 : Xác định pH của dung dịch Câu 3. Trộn 300 ml dung dịch Potash ăn da 0,5 M với 200 ml sữa vôi 0,25 M. Tính pH của dung dịch. Cho biết môi trường của dung dịch Do pH > 7 nên môi trường của dung dịch là MT kiềm
  31. Câu 4. Cho 150 ml dung dịch axit nitrit 0,2 M vào 250 ml dung dịch xút 0,4M. Xác định của pH của dung dịch ? Theo đề : 0,1 0,03 Phản ứng : 0,03 0,03 Dư : 0,07 0
  32. Câu 5. Cho 300 ml dung dịch A 0,02 M vào 100 ml sữa vôi 0,01 M. Tính pH và xác định môi trường. Biết A là hợp chất của clo, có phân tử khối là 36,5. Theo đề : 10 -3 6.10 -3 Phản ứng : 10 -3 10 -3 Dư : 0 5.10 -3
  33. Câu 6. Một dung dịch X có pH = 2 6.1 Cho biết môi trường của dung dịch X 6.2 Tìm công thức phân tử X, biết khi cho X vào nước , nó điện li ra 2 ion + 2- : H và SO4 6.3 Tìm nồng độ mol của dung dịch X. Biết rằng sự phân li của X thành ion là hoàn toàn ? pH = 2 => [H] = 10 – 2 M
  34. Pha loãng dung dịch. Bài Hi! tập nâng cao về ph 55
  35. Iv – phản ứng trao đổi ion trong dung dịch 1. Điều kiện xảy ra phản ứng : khi các ion kết hợp lại tạo ra : kết tủa, khí, điện li yếu 2. Viết phương trình ion thu gọn : 3. Định luật bảo toàn điện tích : Trong một dung dịch, tổng số mol cation bằng tổng số mol anion Hệ quả : Khối lượng chất rắn cô cạn bằng khối lượng ion