Bài giảng Hóa học Lớp 11 (Ban nâng cao) - Tiết 31: Silic và hợp chất của Silic - Thái Thị Thanh Phương

ppt 11 trang Hải Phong 14/07/2023 900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 (Ban nâng cao) - Tiết 31: Silic và hợp chất của Silic - Thái Thị Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_11_ban_nang_cao_tiet_31_silic_va_hop_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 11 (Ban nâng cao) - Tiết 31: Silic và hợp chất của Silic - Thái Thị Thanh Phương

  1. Trêng THPt MAI SƠN Tiết 31
  2. KIÓM TRA BµI Cò Câu 1: Nêu các dạng thù hình của cacbon đã học và tính chất hoá học cơ bản của Cacbon ? §¸P ¸N a/ Các dạng thù hình của cacbon : Kim cương , than chì, fuleren, cacbon vô định hình. b/ Tính chất hoá học của cacbon : - tính khử: tác dụng với O2; tác dụng với hợp chất có tính oxi hoá: HNO3, KClO3 - Tính oxi hoá: tác dụng với H2 và một số kim loại KIỂM TRA BÀI CŨ
  3. I.SILIC 1. Tính chất vật lí Silic có 2 dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình. - Si tinh thể: - Si vô định hình: • Có cấu trúc giống kim cương, màu xám, 0 0 có ánh kim, t nóng chảy=1420 • Có tính bán dẫn: ở to thường độ dẫn điện thấp, nhưng t0 tăng thì độ dẫn điện tăng. - là chất bột màu nâu.
  4. 2. Tính chất hóa học Xác định số oxi hoá của Si trong các chất sau: -4 -4 0 +2 +4 +4 , SiH4, Ca2Si, Si, SiO, SiO2, H2SiO3 → Si thường có các số oxi hoá: -4 0 +2 +4 tính oxi tính khử hóa -Silic vô định hình hoạt động hơn Silic tinh thể. Tính khử và tính oxi hoá của Si thể hiện khi tham gia phản ứng với chất nào
  5. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1.Hoàn thành các phản ứng sau 0 1. Si + F2 2. Si + O2 t t0 0 3. Si + C 5. Si + Mg t t0 4. Si + NaOH + H2O PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 2. Cho các chất sau: O2, Cl2, H2, dd KOH, Ca. Số chất mà Cacbon và Silic đều tác dụng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  6. Hãy so sánh tính chất hoá học của Si với cacbon ?? Giống nhau Khác nhau - Si và C đều có tính khử -Si không tác dụng trực tiếp với và tính oxi hoá (tác dụng H2 với O2, một số kim loại ) Si tác dụng trực tiếp với các halogen Si tác dụng với dd kiềm - Si là phi kim hoạt động yếu hơn TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SILIC C
  7. . Ứng dụng Tế bào quang điện Pin mặt trời Bộ chỉnh lưu Chất bán dẫn Bộ khuếch đại
  8. II. HỢP CHẤT CỦA SILIC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Hãy điền các thông tin vào bảng sau ? SiO2 H2SiO3 Muối silicat Tính chất vật lí Tính chất hoá học Ứng dụng
  9. 1. Silic đioxit (SiO2) Tinh thể thạch anh 2. Axit silixic (H2SiO3) - Axit silixic là chất ở dạng kết tủa keo, không tan trong nước, khi đun nóng dễ mất nước : t0 H2SiO3 → SiO2 + H2O - Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước, tạo thành một vật liệu xốp là silicagen
  10. Bµi tËp cñng cè Câu 1: Si phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. O2, Mg, NaNO3, KOH B. NaOH, O2, Ca, H2 C. Mg, Fe, Cl2, KOH D. Ca, N2, NaCl, NaOH Câu 2. Những câu nào không đúng trong các câu sau ? A. Si và C đều có cả tính khử và tính oxi hóa. B. Không chứa dd HF trong bình thuỷ tinh C. Trong thạch anh và muối silicat, Si đều có số oxi hóa +4. D. Si tinh thể hoạt động hơn Si vô định hình. Si tinh thể có cấu trúc giống kim cương nên bền hơn, kém hoạt động hơn Si vô định hình
  11. Silic đioxit