Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 24: Tính chất của oxi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 24: Tính chất của oxi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_24_tinh_chat_cua_oxi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 24: Tính chất của oxi
- Những hình ảnh sau đều liên quan đến nguyên tố nào? Bệnh nhân cấp cứu Thợ lặn Bếp ga cháy Sục bể cá
- Quang hợp của cây xanh
- CHỦ ĐỀ 2 : OXI Tiết 37. Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI Môn: Hóa học 8
- TÍNH CHẤT VẬT LÍ OXI TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- CHỦ ĐỀ : OXI KHHH: O CTHH: O2 NTK: 16 PTK: 32 Kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi? Nguyên tử khối bằng bao nhiêu? Công thức hóa học của đơn chất khí oxi là gì? Phân tử khối bằng bao nhiêu?
- Sơ đồ tỉ lệ(%) về thành phần khối lượng của các nguyên tố trong vỏ Trái Đất Nhôm: 7,5% Hãy cho biết oxi Sắt: 4,7% chiếm tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu? Các nguyên tố còn lại :12,6% Các dạng tồn tại của oxi là gì? Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4 % khối lượng vỏ trái đất). Ở dạng đơn chất: Oxi có nhiều trong không khí. Ở dạng hợp chất, oxi có trong nước, đường, đất đá, cơ thể người, động thực vật
- I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Quan sát bình đựng khí oxi a. Hãy nhận xét màu sắc của khí oxi? - Khí oxi không màu b. Nhận xét mùi của khí oxi? - Khí oxi không mùi Khí oxi
- Hãy tính tỉ khối của khí oxi đối với không khí, từ đó cho biết: khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí. M d O2 32 O2 / kk = = = 1,1 29 29 - Khí oxi nặng hơn không khí
- Một lít nước ở 20 oC hòa tan được 31ml khí oxi. Khí amoniac tan được700 700 lít lít trongmột một lít lít nước nước. Vậy khí oxi là chất tan nhiều hay ít trong nước? - Khí oxi ít tan trong nước
- Quan sát ống nghiệm đựng khí oxi lỏng và nhận xét màu sắc. Oxi lỏng
- I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: - Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị. - Ít tan trong nước - Nặng hơn không khí (dO2/KK = 1,1) - Hóa lỏng ở -1830C, có màu xanh nhạt
- II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Oxi tác dụng với đơn chất a. Phi kim * Thí nghiệm: Oxi tác dụng với lưu huỳnh +
- Hoàn thành bảng sau: Cách tiến hành Thí nghiệm Hiện tượng 1: Đốt muỗng sắt chứa lưu S cháy vớingọn lửa nhỏ, màu huỳnh ngoài không khí xanh nhạt 2: Đưa muỗng sắt chứa lưu Lưu huỳnh cháy trong khí oxi huỳnh đang cháy vào bình mãnh liệt hơn , sinh ra khói đựng khí oxi. trắng có mùi hắc đó là khí SO2 (lưu huỳnh đioxit) và rất ít SO3 (lưuhuỳnh trioxit)
- II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Oxi tác dụng với đơn chất a. Phi kim * Thí nghiệm 1: Oxi tác dụng với lưu huỳnh t0 PTHH: S (r) + O2 (k) SO2(k) Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ) Chất tham gia phản ứng là những chất nào? S, O2 Sản phẩm là chất nào? SO2
- II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Oxi tác dụng với đơn chất a. Phi kim * Thí nghiệm: Oxi tác dụng với photpho (P) +
- II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Oxi tác dụng với đơn chất a. Phi kim * Thí nghiệm 2: Oxi tác dụng với photpho t0 PTHH: 4P (r) + O2(k) P2O5 Điphotpho pentaoxit Chất tham gia phản ứng là những chất nào? P, O2 Sản phẩm là chất nào? P2O5
- CỦNG CỐ Bài tập 3/SGK – 84 Butan có công thức C4H10 khi cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước, đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của butan. Bài tập 6/SGK – 84 a) Khi nhốt một con dế mèn (hoặc con châu chấu) vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết. - Con dế mèn sẽ chết vì thiếu khí oxi. Khí oxi duy trì sự sống b) Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá. - Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá để cung cấp oxi cho cá (vì oxi ít tan trong nước).
- CỦNG CỐ
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ❖ Học bài ❖ Làm bài tập 4, 5/SGK/84. ❖ Nghiên cứu trước phần còn lại trong bài 24: Tính chất của oxi. ❖ Đọc mục: Đọc thêm/ 84 sgk.
- II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Oxi tác dụng với đơn chất a. Phi kim (S, C, P, ) b. Kim loại *Thí nghiệm: Oxi tác dụng với sắt
- Hoàn thành bảng sau: Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích 1. Lấy đoạn dây sắt nhỏ đã cuộn một đầu Không có hiện Không có phản thành hình lò xo bên tượng gì ứng hóa học trong có 1 mẩu than gỗ, xảy ra đưa vào lọ chứa khí oxi 2. Đốt cho sắt và mẩu - Sắt cháy mạnh, - Có phản ứng than gỗ nóng đỏ rồi sáng chói, không có hóa học xảy ra vì đưa nhanh vào lọ chứa ngọn lửa, không có sắt đã biến đổi khí oxi. khói tạo ra các hạt thành oxit sắt từ nhỏ nóng chảy màu (Fe O ). nâu . 3 4
- II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Oxi tác dụng với đơn chất a. Phi kim * Thí nghiệm: Oxi tác dụng với lưu huỳnh t0 PTHH: S (r) + O2 (k) SO2(k) Lưu huỳnh đioxit b. Kim loại (Khí sufurơ) *Thí nghiệm: Oxi tác dụng với sắt t0 PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4 Oxit sắt từ
- II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Oxi tác dụng với đơn chất a. Phi kim * Thí nghiệm: Oxi tác dụng với lưu huỳnh t0 PTHH: S (r) + O2 (k) SO2(k) Lưu huỳnh đioxit (Khí sufurơ) b. Kim loại *Thí nghiệm: Oxi tác dụng với sắt t0 PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4 Oxit sắt từ 2. Oxi tác dụng với hợp chất t0 CH4 (k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O(h) Khí metan Cacbon đioxit
- Là chất khí, không màu, không mùi TC VẬT Ít tan trong nước LÍ Nặng hơn không khí Hóa lỏng ở -1830C OXI Tác dụng 0 S + O t SO với đơn 2 2 chât TC t0 HÓA 3Fe + 2O2 Fe3O4 HỌC Tác dụng với hợp t0 CH + 2O CO + 2H O chất 4 2 2 2
- Bài tập 1 (Bài 1/84 sgk): Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: kim loại; hợp chất; phi kim; phi kim rất hoạt động; rất hoạt động; Khí oxi là một đơn chấtphi kim rất(1) hoạt động , đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều ,phi(2) kim ,kim(3 )loại hợp(4) chất
- Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t0 a.a. 4 Al + O3 2 2 Al2O3 2 O t0 2 b. Zn + 2 ZnO t0 c.c. 2 C 5 H 10 ++ 15 O 2 .10 CO 2 ++ 10H2O t0 d.d. +C + O2 CO2
- Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 16g bột lưu huỳnh trong không khí a. Viết PTHH của phản ứng b. Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được Bài làm t0 a. PTHH: S + O2 SO2 b. Số mol của lưu huỳnh là: Hướng dẫn câu b nS = mS = 16 = 0,5 (mol) 1. Tính nS = mS (mol) MS 32 MS t0 PTHH: S + O2 SO2 2. Dựa vào PTHH, tính 1 1 mol số mol SO2 0,5 0,5 mol 3.Tính V = n .22,4(l) V = n . 22,4 = 0,5 .22,4 = 11,2(l) SO SO SO2 2 2
- DẶN DÒ - BTVN: Bài 2,6 (SGK/84) - Ôn lại hóa trị của O, Na, Ca, Al, Zn - Xem trước bài 25: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - ứng dụng của oxi