Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi. Phản ứng phân hủy - Võ Thị Tuyết Hạnh

pptx 17 trang Hải Phong 17/07/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi. Phản ứng phân hủy - Võ Thị Tuyết Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_27_dieu_che_khi_oxi_phan_ung_pha.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 27: Điều chế khí oxi. Phản ứng phân hủy - Võ Thị Tuyết Hạnh

  1. TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B GIÁO VIÊN: VÕ THỊ TUYẾT HẠNH
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1: Nêu định nghĩa oxit? Phân loại oxit? Cho 2 ví dụ mỗi loại? CÂU 2: Cho các oxit có công thức hóa học sau, hãy chỉ ra đâu là oxit axit, oxit bazơ và gọi tên. A. SO3 B. N2O5 C. CO2 D. Fe2O3 E. CuO F. CaO
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1: Nêu định nghĩa oxit? Phân loại oxit? Cho 2 ví dụ mỗi loại? -Oxit là hợp chất 2 nguyên tố hóa học trong đó có 2 nguyên tố là oxi. -Có 2 loại oxit: + Oxit bazơ: CaO, Fe3O4, Na2O. + Oxit axit: SO2, CO2, P2O5.
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 2: Cho các oxit có công thức hóa học sau, hãy chỉ ra đâu là oxit axit, oxit bazơ và gọi tên. a. SO3 (oxit axit) :lưu huỳnh trioxit b. N2O5 ( oxit axit): dinitơ pentaoxit c. CO2 ( oxit axit): cacbon dioxit d. Fe2O3 ( oxit bazơ): sắt(III) oxit e. CuO( oxit bazơ): đồng (II) oxit f. CaO(oxit bazơ): canxi oxit
  5. CHỦ ĐỀ: OXIT (T4) ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI- PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
  6. I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
  7. Chủ đề: OXIT (T4) ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm - Nguyên liệu: Kali pecmanganat (KMnO4), kali clorat (KClO3) - Nguyên tắc: phân hủy (nhiệt phân) hợp chất giàu oxi. - Cách thu khí: đẩy không khí hoặc đẩy nước. - Cách thử khí(nhận biết): dùng que đóm đỏ (hiện tượng: que đóm bùng cháy). K MnO + MnO + O - PTHH: 2KMnO4 2 4 2 2 2KClO t0 3 ⎯⎯→ 2KCl + 3 O2
  8. CHỦ ĐỀ: OXIT (T4) ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm II. Ứng dụng của oxi Oxi có 2 ứng dụng quan trọng là: - Sự hô hấp của người và sinh vật. - Sự đốt nhiên liệu.
  9. CHỦ ĐỀ: OXIT (T4) ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm II. Ứng dụng của oxi III.Phản ứng phân hủy Số chất Số chất Phản ứng hóa học tham gia sản phẩm t0 2KClO3 ⎯⎯→ 2KCl + 3O2 1 2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 1 3 CaCO3 CaO + CO2 1 2
  10. CHỦ ĐỀ: OXIT (T4) ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm II. Ứng dụng của oxi III.Phản ứng phân hủy Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. Ví dụ: K MnO + MnO + O 2KMnO4 2 4 2 2 2KClO t0 3 ⎯⎯→ 2KCl + 3 O2 CaCO 3 CaO + CO 2
  11. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Phân hủy Điều chế Nguyên Nguyên oxi trong KMnO4, KClO3 (Nhiệt PTN liệu tắc phân) PTHH: Cách thu t0 2KMnO4 ⎯ ⎯→ K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2KCl + 3O2 Cách Đẩy nước Que đóm hoặc đẩy đỏ thử không khí Chất tham gia Sản phẩm Phản ứng hóa hợp 2 trở lên 1 Phản ứng phân hủy 1 2 trở lên
  12. VẬN DỤNG Câu 1:Cân bằng các phương trình phản ứng sau to (Phản ứng hóa hợp) a. 2 H2 + O2 2 H2O o b. 2 Cu + O t 2 CuO (Phản ứng hóa hợp) 2 o c. 2 KNO t 2 KNO + O (Phản ứng phân hủy) 3 to 2 2 d. 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O (Phản ứng phân hủy) Cho biết trong các phản ứng trên phản ứng nào là phản ứng hoá hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ?
  13. VẬN DỤNG CÂU 2: Nguyên liệu dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là A. KMnO4. B. KClO3. C. Cả A Và B.
  14. VẬN DỤNG CÂU 3: Người ta thu khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào ? A. Đẩy không khí. B. Đẩy nước. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
  15. DẶN DÒ - Học bài và làm BTVN: 1,3,4,5 sgk/94. - Chuẩn bị bài thu hoạch “Bài thực hành 4”.