Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 60: Độ tan của một chất trong nước - Vương Thị Họa

ppt 27 trang Hải Phong 17/07/2023 700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 60: Độ tan của một chất trong nước - Vương Thị Họa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_60_do_tan_cua_mot_chat_trong_nu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 60: Độ tan của một chất trong nước - Vương Thị Họa

  1. BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 GV: VƯƠNG THỊ HỌA
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Cõu hỏi : Thế nào là dung dịch, dung dịch bóo hũa, dung dịch chưa bóo hũa?
  3. Em cú nhận xột gỡ nếu người ta khuấy 25 g đường và 3,5 g muối ăn vào 10g nước? Ở 20oC, 10g H2O Hũa tan được tối đa 20g đường. Hũa tan được tối đa 3,6 g muối ăn. Cốc 1 Cốc 2
  4. TIẾT 60- BÀI 41 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. CHẤT TAN VÀ CHẤT KHễNG TAN 1. Thớ nghiệm về tớnh tan của chất :
  5. Thớ nghiệm 1 Lấy một lượng nhỏ canxi cacbonat (CaCO3) cho vào nước cất lắc mạnh. Lọc lấy nước lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc trờn tấm kớnh sạch. Làm bay hơi nước từ từ cho đến hết bằng ngọn lửa đốn cồn Quan sỏt hiện tượng, nhận xột. Thớ nghiệm 2 Thay muối canxi cacbonat bằng muối ăn (NaCl) rồi làm thớ nghiệm như trờn Quan sỏt hiện tượng, nhận xột.
  6. BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI Nhúm Hiđro và cỏc kim loại hiđroxit và H K na Ag Mg Ca Ba zn hg pb cu fe fe Al gốc axit i i i i ii ii ii ii ii ii ii ii iii iii - OH t tt - NaOHk i t k - k k k k k - Cl t/b t t K t t t t t i t t t t - NO3 t/b t t t t t t t t t t t t t - CH3COO t/b t t t t t t t t t t t - i = S t/b t t k - t t k k k k k k - BaSO4 = SO3 t/b t t k k k k k k k k k - - t/kb t t i t i k t - k t t t t = SO4 K = CO3 t/b t t K k k k k - k - k - - H3PO4 = SiO3 k/tb t t - k k k k - k - k k k  PO 4 t/kbt/kb t t k k k k k k k k k k k t: Hợp chất tan được trong nớc. k : Hợp chất không tan. i: Hợp chất ít tan. b: Hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành chất bay hơi. kb: Hợp chất không bay hơi. Vạch ngang “-” hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước
  7. BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA AXIT – BAZƠ - NƯỚC Nhúm Hiđro và cỏc kim loại hiđroxit và H K Na Ag Mg Ca Ba Zn Hg Pb Cu Fe Fe Al gốc axit I I I I II II II II II II II II III III - OH t t - k i t k - k k k k k - Cl t/b t t k t t t t t i t t t t -NO3 t/b t t t t t t t t t t t t t NO3 - CH3COO t/b t t t t t t t t t t t - i - CH3COO t/b t/b t t k - t t k k k k k k - = S t/b t/b t t k k k k k k k k k - - = SO3 t/b = SO3 t/kb t t i t i k t - k t t t t = SO4 t/kb t = SO4 = CO3 t/b t t K k k k k - k - k - - = CO3 t/b k/tb t t - k k k k - k - k k k = SiO3 k/tbk/tb = SiO3  PO4 t/kb t t k k k k k k k k k k k = PO4
  8. TIẾT 60 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 2. Tớnh tan trong nước của một số axit, bazơ, muối: Điền từ thớch hợp vào chỗ trống : * Bazơ : Phần lớn cỏc bazơ đều Khụng tan. trong nước, trừ một số như : KOH, NaOH, Ba(OH)2, cũn. Ca(OH)2 ớt tan * Muối : - Những muối natri, kali : Đều tan Đều tan - Những muối nitrat (-NO3) : - Phần lớn muối clorua (-Cl), sunfat (=SO4) : tan được . . - Phần lớn muối cacbonat (=CO3): Khụng. tan
  9. TIẾT 60- BÀI 41 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I - CHẤT TAN VÀ CHẤT KHễNG TAN 1. Thớ nghiệm về tớnh tan của chất 2. Tớnh tan trong nước của một số axit, bazơ, muối II - ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 1. Định nghĩa : Độ tan (kớ hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đú hoà tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bóo hoà ở nhiệt độ xỏc định.
  10. TIẾT 60- BÀI 41 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I - CHẤT TAN VÀ CHẤT KHễNG TAN 1. Thớ nghiệm về tớnh tan của chất 2. Tớnh tan trong nước của một số axit, bazơ, muối II - ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 1. Định nghĩa : SGK Cụng thức tớnh: mchất tan S = .100 (g) m nước
  11. Vớ dụ 1: Xỏc định độ tan của NaCl trong nước ở 250C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hoà tan hết 18 gam NaCl trong 50 g nước thỡ được dung dịch bóo hoà. Vớ dụ 2: Cho biết độ tan của NaCl ở 250C là 36 gam. Tớnh khối lượng NaCl cú thể tan trong 150 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đú. Vớ dụ 3: Ở 250C, hòa tan 54 gam NaCl vào m gam nước được dung dịch bão hòa. Tớnh m. Biết độ tan của NaCl ở 250C là 36 gam.
  12. TIẾT 60- BÀI 41 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I - CHẤT TAN VÀ CHẤT KHễNG TAN 1. Thớ nghiệm về tớnh tan của chất 2. Tớnh tan trong nước của một số axit, bazơ, muối II - ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 1. Định nghĩa : SGK Cụng thức tớnh: mchất tan S = .100 (g) m nước 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
  13. Độ tan (g/100g H2O) NaNO3 114 100 88 80 74 60 40 20 0 0 10 20 30 40 50 C
  14. Em cú nhận xột gỡ về độ tan của chất rắn trong nước khi nhiệt độ tăng? Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn
  15. TIẾT 60- BÀI 41 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I - CHẤT TAN VÀ CHẤT KHễNG TAN 1. Thớ nghiệm về tớnh tan của chất 2. Tớnh tan trong nước của một số axit, bazơ, muối II - ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 1. Định nghĩa : SGK Cụng thức tớnh: mchất tan S = .100 (g) m nước 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan a. Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vàonhiệt độ.
  16. Nhiệt độ giảm và tăng ỏp suất thỡ độ tan tăng
  17. TIẾT 60- BÀI 41 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I - CHẤT TAN VÀ CHẤT KHễNG TAN 1. Thớ nghiệm về tớnh tan của chất 2. Tớnh tan trong nước của một số axit, bazơ, muối II - ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 1. Định nghĩa : SGK Cụng thức tớnh: mchất tan S = .100 (g) m nước 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan a. Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vàonhiệt độ. b. Độ tan của chất khớ trong nước phụ thuộc vàonhiệt độ và áp suất.
  18. Tại nhà mỏy, khi sản xuất người ta nộn khớ cacbonic vào cỏc chai nước ngọt ở ỏp suất cao rồi đúng nắp chai nờn khớ cacbonnic tan bóo hũa vào nước ngọt. Khi ta mở chai nước ngọt ỏp suất trong chai giảm, độ tan của khớ cacbonic giảm nờn khớ cacbonic thoỏt ra ngoài kộo theo nước. Nếu để lõu, nước uống sẽ nhạt và hết bọt vỡ trong nước khụng cũn CO2
  19. Muốn bảo quản tốt cỏc loại nước cú ga ta phải làm gỡ? • Bảo quản ở nhiệt độ thấp nhằm tăng độ tan của khớ cacbonic. • Đậy chặt nắp chai nhằm tăng ỏp suất.
  20. Em hóy giải thớch tại sao trong cỏc hồ cỏ cảnh hoặc cỏc đầm nuụi tụm người ta phải “Sục” khụng khớ vào hồ nước?
  21. Đỏp ỏn Do khớ oxi ớt tan trong nước nờn người ta “Sục” khụng khớ nhằm hũa tan nhiều hơn khớ oxi giỳp tụm, cỏ hụ hấp tốt hơn. Từ đú nõng cao năng suất.
  22. TIẾT 60- BÀI 41 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I - CHẤT TAN VÀ CHẤT KHễNG TAN 1. Thớ nghiệm về tớnh tan của chất 2. Tớnh tan trong nước của một số axit, bazơ, muối II - ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 1. Định nghĩa : SGK Cụng thức tớnh: mchất tan S = .100 (g) m nước 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan a. Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vàonhiệt độ. b. Độ tan của chất khớ trong nước phụ thuộc vàonhiệt độ và áp suất.
  23. Bài 1 (sgk trang 142) Hãy chọn cõu trả lời đỳng nhất : Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xỏc định là : A. Số gam chất đú cú thể tan trong 100 gam dung dịch. B. Số gam chất đú cú thể tan trong 100 gam nước C. Số gam chất đú cú thể tan trong 100 gam dung mụi để tạo thành dung dịch bão hoà. DD. Số gam chất đú cú thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà.
  24. Bài tập 2 (sgk trang 142): Khi tăng nhiệt độ thỡ độ tan của cỏc chất rắn trong nước: A. Đều tăng; B. Đều giảm; CC. Phần lớn là tăng; D. Phần lớn là giảm; E. Khụng tăng và cũng khụng giảm.
  25. Bài tập 3 (sgk trang 142): Khi giảm nhiệt độ và tăng ỏp suất thỡ độ tan của chất khớ trong nước: AA. Đều tăng; B. Đều giảm; C. Cú thể tăng và cú thể giảm; D. Khụng tăng và cũng khụng giảm.
  26. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc bài • Làm bài tập SGK • Đọc trước nội dung bài 42.