Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 11: Phân bón hóa học

ppt 17 trang phanha23b 22/03/2022 4960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 11: Phân bón hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_11_phan_bon_hoa_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 11: Phân bón hóa học

  1. PHÂN BÓN HÓA HỌC
  2. NHẤT NƯỚC, NHÌ PHÂN, TAM CẦN, TỨ GIỐNG
  3. I. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG 1. Phân bón đơn: a. Phân đạm Phân bón đơn: Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính : đạm (N), lân (P),kali (K)
  4. a. Phân đạm - Thành phần: + Urê CO(NH2)2: 46% N + Amoni nitrat NH4NO3 : 35%N + Amoni sunfat (NH4)2SO4: 21%N Đều tan trong nước
  5. * Tác dụng của phân đạm: - Kích thích quá trình sinh trưởng của cây. - Làm tăng tỉ lệ protein thực vật - Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả.
  6. I. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG 1. Phân bón đơn: a. Phân đạm b. Phân lân
  7. b. Phân lân + Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 , không tan trong nước, tan trong đất chua. + Supephotphat: Ca(H2PO4)2 , tan trong nước.
  8. - Tác dụng của phân lân : + Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ quả to + Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây.
  9. I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG 1. Phân bón đơn: a. Phân đạm b. Phân lân c. Phân kali _Gồm có: +Kali clorua: KCl + Kali sunfat: K2SO4 Đều dễ tan trong nước.
  10. - Tác dụng của phân kali: + Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn. + Giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
  11. I. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG 1. Phân bón đơn: 2. Phân bón kép: Phân bón kép có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng : N,P,K
  12. 2. Phân bón kép: Sản xuất bằng cách: + Hỗn hợp các phân bón đơn được trộn với nhau theo tỉ lệ thích hợp với từng loại cây trồng. Ví dụ: Phân NPK là hỗn hợp của NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl. + Tổng hợp bằng phương pháp hóa học : KNO3 (kali và đạm) ,(NH4)2HPO4(đạm và lân)
  13. I. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG 1. Phân bón đơn: 2. Phân bón kép: 3. Phân bón vi lượng: Chứa 1 số nguyên tố hóa học: Bo, Kẽm, Mangan, Cây cần rất ít, nhưng lại cần thiết cho sự phát triển. mangan kẽm
  14. Một số hình ảnh về phân vi sinh
  15. II.Cách sử dụng • Đối với cây 1 – 2 năm tuổi: • + Phân đạm: Nên pha phân vào nước để tưới, 2 – 3 tháng tưới 1 lần • + Phân lân và kali: Bón một lần vào cuối mùa mưa. • - Đối với cây trưởng thành: Chia làm 4 lần bón/năm • + Lần 1: Trước khi cây ra hoa: bón 1/3 Urê, phun Yogen siêu lânhoặc Yogen 10-50-10 giúp cây ra hoa sớm và đồng loạt. • + Lần 2: Sau khi đậu trái 6 – 8 tuần: bón 1/3 Urê + 1/2 Kali, phun siêu Kali hoặc 6-30-30 giúp cây cho năng suất và chất lượng cao. • + Lần 3: Trước khi cho thu hoạch trái 1 – 2 tháng: bón 1/2 Kali còn lại • + Lần 4: Sau khi thu hoạch trái bón toàn bộ lân và 1/3 Urê.
  16. II.Cách sử dụng - Cách bón: • Dựa theo tán cây để bón, cuốc rãnh sâu 5 – 10cm; rộng 10 – 20cm, cách gốc 0,5 – 1m (tuỳ tán cây); cho phân vào, lấp đất lại và tưới nước. • Khi cây giao tán nên dùng cuốc xới nhẹ lớp đất xung quanh gốc theo hình chiếu của tán, cách gốc khoảng 50cm. Tưới đẫm liếp trước, sau đó giải phân thẳng lên mặt liếp. • Hàng năm còn cần bón thêm phân lân hữu cơ cho cây nhằm vừa cung cấp dinh dưỡng cho cây, vừa giúp đất tơi xốp, giúp bộ rễ cây phát triển tốt. Nếu bón phân chuồng nên bón phân hoai mục để giảm ô nhiễm môi trường và hạn chế được nấm bệnh (có trong phân chưa hoai). • Để cung cấp thêm vi lượng cho cây nên bón phân qua lá vào giai đoạn cây ra lá non và khi trái bắt đầu phát triển nhanh, mỗI lần phun cách nhau 10 – 15 ngày, phun 4 – 5 lần/vụ.
  17. xin trân thành cảm ơn