Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 9: Tính chất hóa học của muối

ppt 20 trang thanhhien97 13350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 9: Tính chất hóa học của muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_9_tinh_chat_hoa_hoc_cua_muoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 9: Tính chất hóa học của muối

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập: Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau: CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2
  2. Tiết 14 - Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI I. Tính chất hóa học của muối: 1. Muối tác dụng với kim loại:
  3. Mời các emlàm thí nghiệm, quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm sau đây?
  4. I. Tính chất hóa học của muối: 1. Muối tác dung với kim loại: Thí nghiệm: SGK HT:Có chất rắn màu xám bạc bám vào dây đồng PTHH: 2AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2Ag KL:DD Muối + Kim loại(trừ K,Na,Ca,Ba,Li) Muối mới + Kim loại mới Qua thí nghiệm các em CuSO + Fe FeSO + Cu rút4 ra được KL 4gì?
  5. I. Tính chất hóa học của muối: 1. Muối tác dung với Kim loại: Dd Muối + Kim loại(trừ K,Na,Ca,Ba,Li) Muối mới + Kim loại mới 2. Muối tác dụng với Axit:
  6. Mời các em làm thí nghiệm, quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm sau đây?
  7. I. Tính chất hóa học của muối: 2. Muối tác dung với axit: KL: DD Muối + DD axit Muối mới + axit mới ĐK: Sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất dễ bay hơi Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 Qua thí nghiệm trên các em rút ra được KL gì?
  8. I. Tính chất hóa học của muối: 1. Muối tác dụng với Kim loại: 2. Muối tác dụng với axit: 3. Muối tác dụng với muối:
  9. Mời các em làm thí nghiệm, quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm sau đây?
  10. I. Tính chất hóa học của muối: 3. Muối tác dụng với muối: PTHH: AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 KL: DD Muối + DD Muối Hai muối mới Qua thí nghiệm trên Điều kiện: Sản phẩm tạo thành có chất không tan các em rút ra KL gì? CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2
  11. I. Tính chất hóa học của muối: 1. Muối tác dụng với kim loại: KL:DdMuối + Kim loại (trừ K, Na, Ba, Ca, Li) Muối mới + Kim loại mới 2. Muối tác dụng với axit: KL:Dd Muối + Dd Axit Muối mới + Axit mới 3. Muối tác dụng với muối: KL:Dd Muối + Dd muối Hai muối mới 4. Muối tác dụng với bazơ:
  12. Mời các em làm thí nghiệm, quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm sau đây?
  13. I. Tính chất hóa học của muối: PTHH: CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 KL:DD Muối + DD Bazơ Muối mới + Bazơ mới Điều kiệnQua: Sản thí phẩm nghiệm tạo thành trêncó chất không tan FeClcác3 +em 3KOH rút ra 3KCl được + Fe(OH) 3 KL gì?
  14. CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
  15. CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập1: Có các chất CuCl2, NaOH, Fe, BaCl2 . Có mấychất tác dụng được với dung dịch muối CuSO4? A. Một chất B. Hai chất C. Ba chất D. Bốn chất
  16. CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 2: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng: A. Quỳ tím B. Dung dịch Ba(NO3)2 C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch KOH
  17. CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 4/tr33/SGK:Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu nhân (x) nếu có phản ứng, dấu(o) nếu không có phản ứng. Viết PTHH ở ô có dấu nhân. Na22COCO33 KClKCl Na22SOSO44 NaNONaNO33 Pb(NO33))22 x1 x2 x3 o4 BaClBaCl x 22 5 o6 x7 o8
  18. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài tính chất hóa học của muối đã học. - Làm bài tập 1,3 trang33 SGK * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: “ Các nội dung còn lại”
  19. Đáp án: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu BaCl2 + CuSO4 BaSO4 + CuCl2 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 +Na2SO4
  20. CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập: Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản ứng sau: CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 Đáp án: (1) CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (2) CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2 (3) CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2