Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat - Nguyễn Thị Nghi

ppt 40 trang phanha23b 22/03/2022 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat - Nguyễn Thị Nghi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_30_silic_cong_nghiep_silicat_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat - Nguyễn Thị Nghi

  1. Bài giảng Hóa học 9 Giáo viên : Nguyễn Thị Nghi Trường : THCS Sơn Công Lớp : 9A
  2. Nhận xét thành phần khối lượng của Silic?
  3. Một số khoáng vật có nhiều hợp chất của silic Đất sétCát (Cao tr ắnglanh)
  4. Em có biết? Silic là một chất bán dẫn. Ở nhiệt độ thường, độ dẫn điện của silic tinh thể kém thủy ngân 1000 lần nhưng khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện tăng lên theo nhiệt độ. Linh kiện điện tử được chế tạo bởi tinh thể silic cực kỳ tinh khiết. Để thu được tinh thể silic tinh khiết cần nung silic tới nhiệt độ nóng chảy 14100C. Silic lỏng được làm lạnh chậm, khi đó những tinh thể silic được tách ra từ silic lỏng. Những tinh thể silic đầu tiên xuất hiện rất tinh khiết và được tách ra để làm linh kiện điện tử. Kỹ thuật này gọi là sự kết tinh hóa.
  5. Linh kiện điện tử Pin mặt trời
  6. So sánh tính chất hóa học phi kim và Silic Tính chất hóa học của phi Tính chất hóa học của silic(Si) kim - Tác dụng với kim loại - Rất khó tác dụng với kim. - Tác dụng với hiđro - Không tác dụng với hiđro - Tác dụng với oxioxi. - Tác dụng với oxi.
  7. Lọ đựng silic đioxit (SiO2)
  8. So sánh tính chất hóa học của oxit axit và Silic đioxit Tính chất hóa học của oxit Tính chất hóa học của silic axit đioxit(SiO2) - Tác dụng với oxit bazơ - Tác dụng với oxit bazơ tan muối. tan muối. - Tác dụng với dung - Tác dụng với dung dịch dịch kiềm muối và kiềm muối và nước. nước. - Tác dụng với nước - Không tác dụng với dung dịch axit. nước.
  9. CÔNG NGHIỆP SILICAT SẢN XUẤT SẢN XUẤT SẢN XUẤT ĐỒ GỐM XI MĂNG THỦY TINH
  10. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP SILICAT SẢN XUẤT ĐỒ SẢN XUẤT XI SẢN XUẤT Nội dung GỐM MĂNG THỦY TINH Nguyên liệu Các công đoạn chính Cơ sở sản xuất
  11. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP SILICAT SẢN XUẤT ĐỒ SẢN XUẤT XI SẢN XUẤT Nội dung GỐM MĂNG THỦY TINH Nguyên Đất sét, thạch liệu anh, fenpat. - Nhào nguyên liệu với nước Các công khối dẻo Tạo đoạn chính hình, sấy khô Nung. - Bát Tràng, Cơ sở sản Cơ sở sản Hải Dương , xuất Phù Lãng
  12. Nguyên liệu Đất sét, thạch anh, fenpat Nhào với H2O Khối dẻo Tạo hình, sấy khô Các đồ vật Nung ở nhiệt độ cao Đồ gốm Cơ sở sản xuất: - Hải Dương. -Bát Tràng(Hà Nội). -Thuận An(Bình Dương) .
  13. Gốm Bàu Trúc Gốm Bát Tràng
  14. ỨNG DỤNG CỦA ĐỒ GỐM
  15. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP SILICAT SẢN XUẤT ĐỒ SẢN XUẤT XI SẢN XUẤT Nội dung GỐM MĂNG THỦY TINH Nguyên Đất sét, thạch Đất sét, đá liệu anh, fenpat. vôi, cát - Nhào nguyên -Nghiền hỗn hợp liệu với nước + nước thành Các công khối dẻo Tạo bùn Nung đoạn chính hình, sấy khô clanhke Nghiền Nung. + phụ gia xi măng. - Bát Tràng, Cơ sở sản - Hà Tiên, Hải Cơ sở sản Hải Dương , xuất Phòng, Thanh Phù Lãng Hóa
  16. Đá vôi, đất sét Nghiền nhỏ, trộn với cát và H2O Bùn Nung ở 1400oC 1500oC Clanhke rắn Để nguội, rồi nghiền cùng với chất phụ gia Xi măng Cơ sở sản xuất: - Hà Tiên (TP HCM) - Bỉm Sơn (Thanh Hóa) - Bút Sơn (Hà Nam)
  17. Nhà máy xi măng Tam Điệp Đất sét, đá vôi, cát Khí Chất thải đốt Clanhke Minh hoạ lò quay sản xuất clanhke
  18. ỨNG DỤNG VẬT LIỆU XI MĂNG
  19. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP SILICAT SẢN XUẤT ĐỒ SẢN XUẤT XI SẢN XUẤT Nội dung GỐM MĂNG THỦY TINH Nguyên Đất sét, thạch Đất sét, đá Cát thạch anh, đá liệu anh, fenpat. vôi, cát vôi và sôđa - Nhào nguyên -Nghiền hỗn hợp -Trộn nguyên liệu liệu với nước + nước thành theo tỉ lệ thích hợp Các công khối dẻo Tạo bùn Nung Nung hỗn hợp đoạn chính hình, sấy khô clanhke Nghiền thủy tinh Nung. + phụ gia xi nhão Ép, thổi măng. thành đồ vật. - Bát Tràng, - Hà Nội, Bắc Cơ sở sản - Hà Tiên, Hải Cơ sở sản Hải Dương , Ninh xuất Phòng, Thanh Phù Lãng Hóa
  20. Hỗn hợp: Cát trắng , đá vôi và sôđa (Na2CO3 ) Nung ở 9000C Thủy tinh nhão Làm nguội từ từ Thủy tinh dẻo Ép, thổi Các đồ vật thủy tinh Cơ sở sản xuất: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh
  21. ỨNG DỤNG CỦA THỦY TINH
  22. CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
  23. BIỆN PHÁP Nhà máy xi măng Cẩm Phả - Quảng Ninh
  24. Hệ thống lọc bụi tĩnh điện Hệ thống lọc bụi tay áo
  25. Xây dựng, sửa chữa hệ thống thu gom xử lý nước thải Quy hoạch công tác thu gom và xử lý chất thải
  26. Câu số 1: Thành phần phần trăm về khối lượng của silic trong hợp chất SiO2 là: A/ 26,67 %. B/ 46,67 %. C/ 53,33%. D/ 73,33%. Đáp án Trở về Game
  27. Câu số 2: Hãy chọn câu đúng: Silic đioxit( SiO2) A/ tan được trong nước. B/ tan được trong dung dịch H2SO4. C/ tan được trong dung dịch HCl. D/ tan được trong kiềm nóng chảy. Đáp án Trở về Game
  28. Câu số 3: Dung dịch nào sau đây ăn mòn thủy tinh ? A/ Dung dịch HNO3. C/ Dung dịch HF. B/ Dung dịch NaOH. D/ Dung dịch H2SO4. Đáp án Trở về Game
  29. Em có biết? Chất nào dùng để khắc chữ và hình trên vật liệu thủy tinh? - Axit flohiđric(HF) hòa tan dễ dàng silic đioxit theo phản ứng sau: SiO2 + 4HFdd → SiF4 + 2H2O (silic tetra florua) - Nhờ tính chất này nên HF được dùng để khắc chữ hoặc các họa tiết trên thủy tinh, người ta có thể trang trí trên thủy tinh theo ý muốn. SiO2 + 6HF(đặc) → H2SiF6 + 2H2O ( Axit hexaflorosilicic)
  30. • Học bài và làm bài tập 1,2,3,4. trang 95/SGK. • Chuẩn bị : - Ôn lại cấu trúc nguyên tử ở lớp 8. - Bảng HTTH các nguyên tố hóa học. Tìm hiểu: + Cách sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn như thế nào? + Ô nguyên tố cho biết những gì? + Có mấy nhóm, mấy chu kỳ trong bảng hệ thống tuần hoàn? Sự biến thiên của các nguyên tố trong một nhó, trong một chu kỳ như thế nào?