Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 4: Một số axit quan trọng - Trần Huy Hoàng

pptx 17 trang phanha23b 22/03/2022 4660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 4: Một số axit quan trọng - Trần Huy Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_4_mot_so_axit_quan_trong_tran_hu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 4: Một số axit quan trọng - Trần Huy Hoàng

  1. HÓA HỌC LỚP 9 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TRẦN HUY HOÀNG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ  ?1/ Viết PTHH minh họa tính chất hóa học HCl  ?2/ Viết PTHH minh họa tính chất hóa học H2SO4 loãng.
  3. BÀI 4 (2 tiết) MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A. AXIT CLOHIDRIC (HCL) 1. Tính chất
  4. BÀI 4 (2 tiết) MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A. AXIT CLOHIDRIC (HCl) 1. Tính chất
  5. Tóm tắt Đỏ + quỳ tím Muối clorua + khí hidro + kim loại AXIT CLOHIDRIC + bazo Muối clorua + nước + oxit bazo Muối clorua + nước + muối Muối mới +axit mới
  6. BÀI 4 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG  Điều chế muối cloruua A. AXIT CLOHIDRIC (HCL)  Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn  Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ kim loại 2. Ứng dụng  Chế biến sản phẩm, dược phẩm,
  7. BÀI 4 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG 1. Tính chất vật lý
  8. BÀI 4 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Đỏ + quỳ tím 2. Tính chất hóa học + kim loại a) Axit sunfuric loãng có Axit sunfuric những tính chất hóa học loãng của một axit + bazo + oxit bazo Chú ý : Cu không tác dụng đươc với axit sunfuaric loãng ( vì đứng sau Hidro) + muối Muối mới +axit mới (bài 9)
  9. BÀI 4 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG 2. Tính chất hóa học b) Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học của một axit Ø Tác dụng với kim loại Thí nghiệm SGKH1.10 * H2SO4 đặc , nóng tác dụng với đồng , sinh ra SO2 và dung dịch CuSO4 màu xanh lam. Cu(r)+2H2SO4 CuSO4(dd)+2H2O+SO2(k) * H2SO4(đặc ) còn tác dụng nhiều kim loại tạo thành muối sunfat,không giải phóng khí hiđro.
  10. So sanh Cu + H2SO4 loang va H2SO4 dac
  11. BÀI 4 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Ø Tính háo nước H2SO4 đặc đã loại đi 2 nguyên tố (có trong thành phần của nước )là H, O ra khỏi đường. Nên H2SO4 đặc có tính háo nước. H2SO4 đặc C12H22O11 11H2O + 12C 2. Tính chất hóa học Một phần C, sinh ra bị oxi hóa thành các chất khí CO2 và SO2 , gây sủi bọt trong cốc làm C dâng lên khỏi miệng cốc . b) Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học của một axit
  12. 3. Ứng dụng
  13. 3. sản xuất axit sunfuric
  14. 3. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat  - Dùng thuốc thử để phát hiện ra gốc = SO4 (sunfat) . Thuốc thử là dung dịchBaCl2 , Ba(NO3)2 , Ba(OH)2 .Phản ứng tạo thành kết tủa trắng BaSO4 không tan trong nước và axit.  Thí nghiệm SGK H1.13  PTHH nhận biết H2SO4 và muối sunfat : H2SO4 (dd) + BaCl2 (dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd) Na2SO4(dd)+BaCl2 (dd) BaSO4(r) + NaCl(dd) * Để phân biệt axit sunfuric và muối sunfat. có thể dùng một số kim loại Mg, Zn , Fe
  15. Lưu ý:  Để nhận biết gốc sunfat (SO4): dung thuốc thử là BaCl2, Ba(OH)2, Ba(NO3)2, -> hiện tượng kết tủa trắng của BaSO4  Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:  Cách 1: quỳ tím làm thuốc thử ( axit -> đỏ)  Cách 2: kim loại (axit -> khi hidro bay lên)
  16. Củng cố kiến thức  Làm bài tập 1, 3 SGK  a. Dùng dung dịch BaCl2 Chất cho kết tủa trắng là H2SO4 ,HCl không phản ứng. BaCl2(dd) + H2SO4 (dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd)  b.Dùng dung dịch BaCl2 Chất cho kết tủa trắng là Na2SO4 , NaCl không phản ứng. BaCl2(dd) + Na2SO4 (dd) BaSO4(r) + 2NaCl(dd)  c.Dùng Zn hoặc Mg chất nào có sủi bọt khí là H2SO4 , Na2SO4 không phản ứng. Zn(r) + H2SO4 (dd) ZnSO4(dd) + H2(k) Mg(r) + H2SO4 (dd) MgSO4(dd) + H2(k)
  17. Hướng dẫn làm bài tập và chuẩn bị bài sau  Bài 5 :Viết các PTHH xãy ra và trình bày cách thí nghiệm chứng minh.  Bài 7 : a. Đặt ẩn số dựa vào PTHH lập Ptđại số giải tìm số mol các oxit theo số mol HCl Tính nồng độ % b. Làm tương tự câu a - Bằng phương pháp hóa học nhận biết : 1. HCl, H2SO4. 2. NaCl, Na2SO4.