Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên - Đào Thị Diệu Oanh

pptx 36 trang Hải Phong 17/07/2023 1010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên - Đào Thị Diệu Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_40_dau_mo_va_khi_thien_nhien_dao.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên - Đào Thị Diệu Oanh

  1. HỘI THI GVG CẤP QUẬN – NGÔ QUYỀN NĂM HỌC: 2020 - 2021 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HÓA HỌC - LỚP 9A2 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TIẾT 49 – BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Giáo viên: Đào Thị Diệu Oanh - Trường THCS Chu Văn An
  2. ĐOÁN TRANH – RINH QUÀ - Bức tranh được ghép bằng 5 ô số. - Mỗi ô số là 1 câu hỏi (10 điểm) tương ứng với 1 góc của bức tranh. - Nếu trả lời đúng thì ô số đó được mở ra. Nếu trả lời sai đội bạn có quyền trả lời. - Khi bức tranh được mở ra thì đội có nhiều điểm hơn sẽ được trả lời trước, nếu trả lời sai đội bạn có quyền trả lời. - Trả lời được: “Nội dung của bức tranh” sẽ được 30 điểm. - Từ câu số 2 trở đi các đội có quyền trả lời “Nội dung của bức tranh”. Trả lời đúng được 60 điểm.
  3. 1 2 1 2 5 4 3 5 4 3 Next
  4. Khí Biogas là loại khí sinh học. Thành phần chính là hỗn hợp khí CH4: 50 - 60%, CO2 >30% và một số chất khác như: hơi nước, N2, O2, H2S, CO. Người ta sản xuất khí biogas bằng cách ủ kín các loại chất thải hữu cơ. Loại khí này là chất dễ cháy nên thường dùng để làm nguồn khí đốt trong sinh hoạt hoặc chuyển hóa thành điện năng. BACK
  5. TIẾT 49 – BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
  6. I. DẦU MỎ: 1. Tính chất vật lí: Hoạt động 1:Tìm hiểu về tính chất vật lí của dầu mỏ. - HS quan sát mẫu dầu mỏ. - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm trong 1 phút: Nhỏ 2 giọt dầu mỏ vào cốc nước rồi quan sát. Hãy cho biết: Dầu mỏ có những tính chất vật lí nào?
  7. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này? Sự cố tràn dầu trên biển gây ra những hậu quả nào?
  8. Để xử lý sự cố tràn dầu trên biển người ta đã sử dụng những biện pháp nào? Giải thích?
  9. 1. Sử dụng booms (phao quây dầu). 2. Sử dụng Sorbents (chất hấp thụ dầu). 3. Đốt tại chỗ. 4. Sử dụng các chất phân tán dầu. 5. Sử dụng lao động thủ công. 6. Sử dụng các loại máy móc. 7. Dùng tóc làm sạch dầu loang trên biển. 8. Vật liệu “khói đóng băng” dọn sạch dầu loang.
  10. Nhiệm vụ đã giao về nhà cho 4 nhóm: + Nhóm 1: Trên thế giới và ở Việt Nam dầu mỏ có ở đâu? Mỏ dầu thường có cấu tạo như thế nào? Dầu mỏ có những thành phần nào? + Nhóm 2: Dầu mỏ được khai thác như thế nào? Giải thích các bước khai thác đó? + Nhóm 3: Dầu mỏ chế biến được những sản phẩm nào? Quy trình, phương pháp chế biến sản phẩm đó? + Nhóm 4: Vẽ sơ đồ tư duy bài 40.
  11. Hoạt động 2: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ. 2 nhóm cử người báo cáo phần dự án của nhóm mình: + Nhóm 1: Trên thế giới và ở Việt Nam dầu mỏ có ở đâu? Mỏ dầu thường có cấu tạo như thế nào? Dầu mỏ có những thành phần nào? + Nhóm 2: Dầu mỏ được khai thác như thế nào? Giải thích các bước khai thác đó?
  12. Mỏ cát dầu Alberta ở Canada Mỏ dầu Ghawar, Ảrập Saudi Mỏ dầu ở Nga Mỏ dầu ở Na Uy
  13. Mỏ Sư tử vàng Mỏ Lan Tây Mỏ Sư tử đen Mỏ Sư tử nâu Mỏ Rạng đông Mỏ Sư tử trắng
  14. Mỏ Bạch Hổ
  15. - Cấu tạo gồm: + Lớp khí: Khí mỏ dầu (Khí đồng hành – CH4). + Lớp dầu. + Lớp nước mặn.
  16. Hoạt động 3: Tìm hiểu về các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. Nhóm cử người báo cáo phần dự án của nhóm mình: + Nhóm 3: Dầu mỏ chế biến được những sản phẩm nào? Quy trình, phương pháp chế biến sản phẩm đó? - Các nhóm quan sát: Hộp mẫu những sản phẩm chế biến từ dầu mỏ sử dụng trong đời sống hằng ngày và kể tên các sản phẩm đó?
  17. NMLD Bỉm Sơn NMLD Dung Quất NMLD Nghi Sơn
  18. II. KHÍ THIÊN NHIÊN: Hoạt động 4: Tìm hiểu về khí thiên nhiên - HS nghiên cứu thông tin SGK/127. - Bằng hiểu biết-. của bản thân hãy trả lời nhanh những câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng.
  19. CH4 (50 – 60%) Trong Hầm biogas Trong thiên nhiên Trong khí mỏ dầu Trong Mỏ than CH4 (5 – 9,5%)
  20. Mỏ khí thiên nhiên ở Tiền Hải và ở Thái thụy (Thái Bình)
  21. Trả lời câu hỏi: 1. Khí thiên nhiên có ở đâu? 2. Khí thiên nhiên khai thác như thế nào? 3. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào? 4. Khí thiên nhiên có những ứng dụng gì?
  22. Hoạt động 5: Tìm hiểu DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM: - HS tự nghiên cứu qua sách báo, qua mạng internet. + Đọc SGK/128 + Tìm hiểu thêm về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam. + Sản lượng dầu khai thác ở Việt Nam. + Nhu cầu xăng, dầu trong nước. + Triển vọng của ngành công nghiệp dầu mỏ - hóa dầu và khí thiên nhiên ở nước ta trong những năm tới.
  23. Hoạt động 6: Nhóm 4 báo cáo sơ đồ tư duy về nội dung bài 40.
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài 40. - Làm bài tập 1,2,3,4/129 SGK. - Chuẩn bị bài 41: Nhiên liệu + Nhóm 1: Nhiên liệu là gì? Đặc điểm chung của nhiên liệu?Những dạng năng lượng nào không phải là nhiên liệu. + Nhóm 2: Nhiên liệu được phân loại như thế nào? Mỗi loại nhiên liệu có đặc điểm, ứng dụng và tác động gì đến môi trường. + Nhóm 3: Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả? Thực trạng về nguồn nhiên liệu của Việt Nam và thế giới hiện nay. + Nhóm 4: Vẽ sơ đồ tư duy về nội dung bài 41.
  25. LỊCH SỬ VỀ DẦU MỎ.