Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

ppt 29 trang phanha23b 23/03/2022 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_bang_tuan_hoan_cac_nguyen_to_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

  1. Hãy điền những nội dung thích hợp vào chỗ trống. 1) Số hiệu nguyên tử cĩ giá tri bằng số (1) điện tích hạt nhân, số e. 2) Trong bảng tuần hồn cĩ (2) 7 chu kì. Các nguyên tố trong chu kì cĩ cùng số (3) lớp e trong nguyên tử. 3) Các nguyên tố trong cùng (4) nhĩm cĩ e lớp ngồi cùng bằng nhau. 4) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện (5) tích hạt nhân nguyên tử.
  2. ƠN TẬP
  3. BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC Kim loại chuyển tiếp
  4. Số e lớp ngồi 1 2 3 4 5 6 7 8 cùng 11+ 14+ 17+ 12+ 15+ 16+ 12+ 16+
  5. Số e lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 ngồi cùng Tính kim Na > Mg > Al loại Tính phi Si < P < S < Cl kim
  6. BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC Kim loại chuyển tiếp
  7. Đầu chu kì: Cuối chu kì: Kết thúc chu kì: Kim loại mạnh Phi kim mạnh Khí hiếm
  8. Yêu cầu: Quan sát phiếu học tập
  9. Cấu tạo Số lớp e của PHIẾU HỌC TẬP 1 Nhĩm I nguyên tử nguyên tử Yêu cầu: 3+ Li - Điền số lớp e của 11+ nguyên tử vào bảng. Na Xét các nguyên tố từ trên xuống dưới. K 19+ - Nhận xét sự biến đổi số lớp e Rb 37+ . . Cs 55+ - Dự đốn sự biến đổi tính kim loại Fr 87+ .
  10. PHIẾU HỌC TẬP 2 Nhĩm VII Cấu tạo Số lớp e của nguyên tử nguyên tử Yêu cầu: - Điền số lớp e của F 9+ nguyên tử vào bảng. - Nhận xét sự biến đổi 17+ Cl số lớp e từ trên xuống . Br 35+ - Dự đốn sự biến đổi tính phi kim từ trên I 53+ xuống . At 85+
  11. Cấu tạo Số lớp e của PHIẾU HỌC TẬP 1 Nhĩm I nguyên tử nguyên tử Yêu cầu: 3+ 2 Li - Điền số lớp e của 11+ nguyên tử vào bảng. Na 3 Xét các nguyên tố từ trên xuống dưới. K 19+ 4 - Nhận xét sự biến đổi số lớp e: Rb 37+ 5 tăng dần 6 - Dự đốn sự biến đổi Cs 55+ tính kim loại tăng dần 7 Fr 87+
  12. Cấu tạo Số lớp e của PHIẾU HỌC TẬP 2 Nhĩm VII nguyên tử nguyên tử Yêu cầu: F 9+ 2 - Điền số lớp e của nguyên tử vào bảng. Cl 17+ 3 - Nhận xét sự biến đổi số lớp e từ trên xuống Br 35+ 4 tăng dần - Dự đốn sự biến đổi 5 tính phi kim từ trên I 53+ xuống: Giảm dần At 85+ 6
  13. Tính axit của các phi kim tương ứng. Tính V Tính V phikim axit axit N HNO3 giảm dần giảm giảm dần giảm 3 Si P S 3 H2SiO3 H3PO4 H2SO4 Tính phi kim tăng dần Tính axit tăng dần H3PO4 cĩ tính axit mạnh hơn P cĩ tính phi kim mạnh hơn Si H SiO nhưng yếu hơn nhưng yếu hơn N và S 2 3 HNO3 và H2SO4
  14. Thí dụ 1: Nguyên tố A cĩ số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhĩm VII. - Hãy xác định cấu tạo của nguyên tử nguyên tố A. - Nêu tính chất của A. So sánh tính chất của A với các nguyên tố lân cận. Vị trí Cấu tạo nguyên tử A Số hiệu nguyên tử: 17 Số điện tích hạt nhân = 17+ Chu kì 3 Số lớp electron: 3 Nhĩm VII Số e ở lớp ngồi cùng: 7 Cl là một Cl cĩ tính phi kim mạnh phi kim Tính chất hơn S, Br nhưng yếu hơn F mạnh
  15. Thí dụ 2:. Nguyên tử của ngtố X cĩ điện tích hạt nhân 16+, 3 lớp electron, e lớp ngồi cùng 6 e. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng TH và tính chất hĩa học cơ bản của nĩ. Cấu tạo Vị trí Điện tích hạt nhân 16+ X ở ơ 16. 3 lớp electron Chu kì 3 Số e lớp ngồi cùng: 6 e Nhĩm VI Tính chất: S là một phi kim
  16. MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ , CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VỊ TRÍ Số TT ơ Số điện tích hạt nhân, số electron. Số TT chu kì Số lớp electron. Số TT nhĩm Số electron lớp ngồi cùng. Tính kim loại, phi kim. TÍNH CHẤT So sánh tính chất với các nguyên tố lân cận ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG
  17. 1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. 2. Cấu tạo bảng tuần hồn gồm cĩ một ơ nguyên tố, chu kì, nhĩm. 3. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì (2,3) và nhĩm (I, VII). 4. Ý nghía của bảng tuần hồn . - Biết vị trí suy ra cấu tạo và tính chất của nguyên tố. - Biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố.
  18. Trß ch¬i Nh÷ng b«ng hoa xinh
  19. Bài tập 5/SGK: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần? a. Na, Mg, Al, K c. Na, Al, K, Mg b. K, Na, Mg, Al d. Na, Mg, K, Al
  20. Hãy choĐáp biết án: nguyên Franxi. tố nào(F). mang tính kim loại mạnh nhất trong bảng tuần hồn ?
  21. Bài tập 6/sgk: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần? a. F, As, P, N, O c. As, O, P, N, F b. As, P, N, O, F d. N, O, As, P, F
  22. Nguyên tố nào mang tính phi kim mạnh nhất ?
  23. Bài tập : Cho hai nguyên tố A và B kế tiếp nhau trong cùng một chu kì. Chúng cĩ tổng điện tích hạt nhân là 31. Xác định số hiệu nguyên tử của A và B. A và B là nguyên tố nào? Giải: Gọi ZA và ZB là số hiệu NT của 2 nguyên tố A, B ( ZA < ZB). - A, B nằm kế tiếp nhau trong một chu kì→ ZA + 1 = ZB (1). - Tổng điện tích hạt nhân = 31 → ZA + ZB = 31 (2) - Từ 1, 2 ta cĩ: ZA + ZA + 1 = 31 → ZA = 15, ZB = 16. - Vậy: A là P, B là S.
  24. Bài tập : Một nguyên tố R cĩ hợp chất khí với Hidro là RH4. Oxit cao nhất của nĩ chứa 53,3 % oxi về khối lượng. Tìm nguyên tử khối của nguyên tố R đĩ. Giải: - Vì hợp chất của R với H là RH4 → Hợp chất với O là RO2. - %mO2= 53,3 % → %mR = 100 % - 53,3% = 46,7 %. Ta cĩ : M 46,7 R = 2.16 53,3 → MR = 46,7. 32/ 53,3 = 28. Vậy R là Si.