Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 18, Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ

ppt 13 trang phanha23b 22/03/2022 4950
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 18, Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_18_bai_12_moi_quan_he_giua_cac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 18, Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ

  1. Chương I Các loại hợp chất vô cơ Tiết 18 - bài 12: Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ
  2. (1) (2) (3) (4) (5) (9) (6) (7) (8)
  3. Oxit bazơ Oxit axit +Axit + Bazơ +Oxit axit + Oxit bazơ Nhiệt + H2O phân huỷ + H O Muối 2 +Axit + Bazơ + Axit + Kim loại + Oxit axit + Bazơ Bazơ +Muối + Oxit bazơ Axit +Muối
  4. (1) CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O (2) CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O ( 3) K2O + H2O 2 KOH t0 ( 4) Cu( OH) 2 Cu O + H2O (5) SO2 + H2O H2SO3 (6) Mg(OH)2 + H2SO4 Mg SO4 + H2O ( 7) CuSO4 + 2 NaOH Cu ( OH) 2 + Na2 SO4 (8) AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 ( 9) H2SO4 + Zn O Zn SO4 + H2O
  5. Bài tập 1: Cho các chất sau: Na2O, Na2SO4, SO3, NaOH, H2SO4. Sắp xếp các chất phù hợp với sơ đồ sau: Viết các PTHH thực hiện sơ đồ biến hoá sau OxitNa baz2O ơ OxitSO axit3 (3) (6) (1) (4) NaMuối2SO4 (2) (5) BazNaOHơ HAxit2SO4
  6. Bài tập 2 : Cho các dung dich sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy đánh dấu ( X) nếu phản ứng xảy ra, dấu ( o) nếu không có phản ứng HCl H SO NaOH 2 4 CuSO4 HCl Ba(OH)2
  7. NaOH HCl H2SO4 CuSO x o o 4 HCl x o x o x x Ba(OH)2 Các phương trình phản ứng: CuSO4 + 2 NaOH Cu ( OH) 2 + Na2 SO4 HCl + NaOH NaCl + H2O 2 HCl + Ba(OH)2 BaCl 2 + 2 H2O Ba( OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2 H2O
  8. II. Luyện tập Bài tập 3: Hiện tượng gì xảy ra khi cho natri hiđro cacbonat (NaHCO3) vào cốc nước chanh a. Không có hiện tượng gì b. Tạo kết tủa trắng trong ống nghiệm c. Có khí không màu thoát ra d. Có khí không màu đồng thời xuất hiện kết tủa trắng
  9. II. Luyện tập Bài tập 2: Hiện tượng gì xảy ra khi cho natri hiđro cacbonat (NaHCO3) vào cốc nước chanh a. Không có hiện tượng gì b. Tạo kết tủa trắng trong ống nghiệm c. Có khí không màu thoát ra d. Có khí không màu đồng thời xuất hiện kết tủa trắng
  10. II. Luyện tập Bài tập 4: Trộn dung dịch chứa 0,1 mol đồng sunfat (CuSO4) vào một dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa rửa sạch rồi nung nóng đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. a) Tính m? b) Cho biết khoảng pH của dung dịch thu được sau khi bỏ kết tủa (pH 7, pH = 7).
  11. a) PTHH: CuSO4 + 2 NaOH Cu ( OH) 2 + Na2 SO4 0.1 mol 0.1 mol Cu( OH) 2 CuO + H2O 0,1 mol 0.1 mol Chất rắn thu được sau phản ứng là CuO. Vậy khối lượng CuO là: m = n M = 0.1 x 160 = 16 g b) Dung dịc sau phản ứng có NaOH dư mà Na2 SO4 trung tính nên khoảng pH sau phản ứng có pH > 7
  12. Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.