Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 44-45: Chủ đề 1: Hiđrocacbon

pptx 55 trang phanha23b 23/03/2022 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 44-45: Chủ đề 1: Hiđrocacbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_44_45_chu_de_1_hidrocacbon.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 44-45: Chủ đề 1: Hiđrocacbon

  1. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: CH4 - PTK: 16 1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
  2. Quan sát các hình ảnh, cho biết khí Metan có nhiều ở đâu? MỎ DẦU MỎ THAN HẦM BIOGAS
  3. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: CH4 - PTK: 16 1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí - Trạng thái tự nhiên: metan có trong: mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao.
  4. Lọ đựng metan Hình 4.3 Khí metan có trong bùn ao Hãy cho biết trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước của metan?
  5. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: CH4 - PTK: 16 1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí - Trạng thái tự nhiên: metan có trong: mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao. - Tính chất vật lý: + Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước. + Nhẹ hơn không khí (d = 16 / 29)
  6. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: CH4 - PTK: 16 1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử
  7. Viết CTCT của metan ? Mô hình cấu tạo Mô hình cấu tạo metan dạng rỗng metan dạng đặc Em có nhận xét gì về liên kết giữa nguyên tử C với nguyên tử H?
  8. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: CH4 - PTK: 16 1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử - Công thức cấu tạo: - Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn. *Nhóm Ankan có CTPT: CnH2n + 2 Vd: n = 1 → CH4; n = 2 → C2H6; n = 3 → C3H8
  9. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: CH4 - PTK: 16 1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất hóa học
  10. Phản ứng cháy của metan Dung dịch Khí metan Ca(OH)2 Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH?
  11. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: CH4 - PTK: 16 1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất hóa học a. Tác dụng với oxi t0 PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O - Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
  12. Sáng ngày 19/12/2002 xảy ra vụ nổ tại mỏ than Suối Lại Quảng Ninh làm 5 người chết và 5 người bị thương, trên thế giới cũng đã xảy ra nhiều vụ nổ than, nguyên nhân của các vụ nổ trên là do sự cháy khí metan có trong các mỏ than.
  13. Để tránh các tai nạn này, người ta áp dụng phương pháp gì? Để tránh các tai nạn này người ta thường áp dụng các biện pháp khác nhau như thông gió để giảm lượng khí metan, cấm các hành động gây ra tia lửa như bật diêm, hút thuốc trong các hầm lò khai thác than.
  14. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: CH4 - PTK: 16 1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất hóa học a. Tác dụng với oxi t0 PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O - Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. - Hỗn hợp khí metan và oxi là hỗn hợp nổ khi trộn theo tỉ lệ về thể tích là: 1 metan : 2 oxi
  15. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: CH4 - PTK: 16 1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất hóa học a. Tác dụng với oxi b. Tác dụng với clo
  16. Phản ứng metan tác dụng với clo Hỗn hợp Ánh sáng CH4,Cl2 Nước Quỳ tím Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH?
  17. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: CH4 - PTK: 16 1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất hóa học a. Tác dụng với oxi b. Tác dụng với clo as PTHH: CH4 + Cl2 → CH3 Cl + HCl → Phản ứng thế Metan Metyl clorua
  18. Clo có thể thế hết Hidro trong phân tử Metan Ánh sáng CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Metyl clorua Ánh sáng CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl Metylen clorua Ánh sáng CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl Clorofom Ánh sáng CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl Cacbon tetraclorua
  19. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: CH4 - PTK: 16 1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất hóa học 4. Ứng dụng
  20. Ứng dụng của metan
  21. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: CH4 - PTK: 16 1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất hóa học 4. Ứng dụng - Làm nhiên liệu, - Làm ngliệu điều chế khí hidro: nhiệt Metan + nước Cacbon đioxit + hidro xúc tác - Nguyên liệu sx bột than
  22. Điều chế metan CaO, t0 Cách 1: CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 t0 Cách 2: C + 2H2 → CH4
  23. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: C H II-ETILEN 2 4 - PTK: 28 1. Tính chất vật lí - Etilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước. - Nhẹ hơn không khí (d = 28/29).
  24. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: C2H4 II-ETILEN - PTK: 28 1. Tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử
  25. Mô hình cấu tạo etilen Mô hình cấu tạo etilen dạng rỗng dạng đặc Dựa vào hóa trị của cacbon và hidro, em hãy viết công thức cấu tạo của phân tử etilen?
  26. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: C H II-ETILEN 2 4 - PTK: 28 1. Tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử CTCT CTCT thu gọn: CH2 = CH2 - Giữa 2 nguyên tử C có 2 liên kết gọi là liên kết đôi. Etilen có 1 liên kết đôi (C = C) - Trong liên kết đôi, có 1 liên kết kém bền, dễ bị đứt ra trong PƯHH → dễ dàng tham gia phản ứng cộng. * Nhóm Anken có CTPT: CnH2n Vd: n = 2 → C2H4; n = 3 → C3H6; n = 4 → C4H8
  27. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: C H II-ETILEN 2 4 - PTK: 28 1. Tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất hóa học
  28. Etilen có cháy không? Nước vôi trong Khí etilen
  29. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: C H II-ETILEN 2 4 - PTK: 28 1. Tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất hóa học a. Tác dụng với oxi t0 PTHH: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
  30. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không? Thí nghiệm minh hoạ etilen C2H5OH và H2SO4 đđ dd Brom dd Brom đã bị mất màu
  31. H H H H C C + Br Br C C H H H H CH CH CH2 CH2 + Br Br Br 2 2 Br Etilen Brom Đibrometan
  32. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: C H II-ETILEN 2 4 - PTK: 28 1. Tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất hóa học a. Tác dụng với oxi b. Tác dụng với brom PTHH: C2H4 + Br2  C2H4Br2 → Phản ứng cộng (Không màu) (Da cam) (Không màu) Lưu ý: những chất có liên kết đôi tương tự etilen (Anken) cũng có tính chất tương tự etilen: tham gia phản ứng cộng với hidro, brom, clo (dd).
  33. Phản ứng cộng với hidro Ni CH2 CH2 + H H CH23 CHCH32 t0 Etilen Etan
  34. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: C H II-ETILEN 2 4 - PTK: 28 1. Tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất hóa học a. Tác dụng với oxi b. Tác dụng với brom c. Tham gia phản ứng trùng hợp
  35. Nếu 2 phân tử Etilen thì sản phẩm là toC toC P P Xúc Xúc tác tác H H H H 1 H H H H Viết gọn - CH2 – CH2 – CH2 – CH2 -
  36. Nếu n phân tử Etilen thì toC P sản phẩm là Xúc tác H H ( ) H H n Polietilen (PE)
  37. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: C H II-ETILEN 2 4 - PTK: 28 1. Tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất hóa học a. Tác dụng với oxi b. Tác dụng với brom c. Tham gia phản ứng trùng hợp 0 nCH = CH ⎯⎯⎯→tp, 2 2 xt (- CH2 – CH2 -)n Etilen Polietilen (PE) Polietilen là chất rắn, không tan trong nước, không độc. Nó là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chất dẻo
  38. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: C H II-ETILEN 2 4 - PTK: 28 1. Tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất hóa học 4. Ứng dụng
  39. Tiết 44-45 CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON I-METAN - CTPT: C H II-ETILEN 2 4 - PTK: 28 1. Tính chất vật lí 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất hóa học 4. Ứng dụng - Sản xuất chất dẻo PE, PVC; axit axetic, rượu etylic, - Làm quả mau chín.
  40. Bài tập 1. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: 1. Tính chất vật lí cơ bản của metan là A. Chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước. B. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước. C. Chất khí không màu, tan nhiều trong nước. D. Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, tan ít trong nước.
  41. Bài tập 1. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: 2. Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí CH4 bằng cách A. Đẩy không khí (ngửa bình). B. Đẩy axit. C. Đẩy nước (úp bình). D. Đẩy bazơ.
  42. Bài tập 1. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: 3. Để chứng minh sản phẩm của phản ứng cháy giữa metan và oxi có tạo thành khí cacbonic, ta cho vào ống nghiệm hóa chất nào sau đây? A. Nước cất. B. Nước vôi trong. C. Nước muối. D. Thuốc tím.
  43. Bài tập 1. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: 4. Để phản ứng giữa metan và khí clo xảy ra cần điều kiện gì? A. Có bột sắt làm xúc tác. B. Có axit làm xúc tác. C. Có nhiệt độ. D. Có ánh sáng.
  44. Bài tập 1. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: 5. Tính thể tích khí oxi cần để đốt cháy hết 3,36 lit khí metan. A. 22,4 lit. B. 4,48 lit. C. 3,36 lit. D. 6,72 lit.
  45. Bài tập 1. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: 6. Phân tử của chất có liên kết đôi dễ tham gia phản ứng hóa học nào? A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng cháy. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng cộng và phản ứng thế.
  46. Bài tập 1. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: 7. Chất nào làm mất màu dung dịch nước brom? A. CH3-CH3. B. CH3-OH. C. CH3-Cl. D. CH2=CH2.
  47. Bài tập 1. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: 8. Ứng dụng nào sau đây không phải của etilen? A. Điều chế P.E. B. Điều chế rượu etylic và axit axêtic. C. Điều chế khí gas. D. Dùng để ủ trái cây mau chín.
  48. Bài tập 1. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: 9. Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của etilen so với metan là gì? A. Hóa trị của nguyên tố cacbon. B. Liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon. C. Hóa trị của hiđro. D. Liên kết đôi có một liên kết kém bền, dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học.
  49. Bài tập 1. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: 10. Phát biểu nào sau đây sai? A. Metan làm mất màu dung dịch brom. B. Etilen tham gia phản ứng trùng hợp. C. Etilen làm mất màu dung dịch brom. D. Metan không chứa liên kết đôi trong phân tử.
  50. Bài tập 2. Có hai bình khí bị mất nhãn. Một bình chứa khí metan, một bình chứa khí etilen. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt mỗi chất khí trong hai bình khí trên. Bài tập 3. Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 5,6 lit khí etilen. Biết thể tích các khí đo ở đktc.
  51. 1. Tên đầy đủ của gas là khí đốt hóa lỏng, viết tắt LPG (Liquid Petrolium gas). Gas là hỗn hợp của các hidrocacbon, trong đó thành phần chủ yếu là propan C3H8, butan C4H10 và một số thành phần khác, có phản ứng cháy tương tự metan và tỏa nhiều nhiệt. Viết các PTHH của phản ứng đốt cháy propan và butan.
  52. 2. Propilen C3H6 là hidrocacbon có cấu tạo phân tử tương tự etilen (phân tử chứa 1 liên kết đôi). a. Viết CTCT và CTCT thu gọn của propilen. b. Viết PTHH của phản ứng propilen tác dụng với dung dịch brom. c. Khi trùng hợp propilen tạo ra polipropilen (PP), loại nhựa màu trắng gần như trong suốt, bền, nhẹ, chịu được nhiệt độ 1670C nên có thể sử dụng trong lò vi sóng, chống được ẩm và nhờn rất tốt. Viết PTHH (dưới dạng CTCT thu gọn) của phản ứng này.
  53. TỰ HỌC Ở NHÀ - Ghi nhớ các nội dung kiến thức đã học. - Làm bài tập trang 116 và 119 SGK. - Xem và soạn trước bài 40, 41, 42.