Bài giảng Hóa học nâng cao Lớp 11 - Bài 16: Phân bón hóa học

pptx 22 trang phanha23b 29/03/2022 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học nâng cao Lớp 11 - Bài 16: Phân bón hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_nang_cao_lop_11_bai_16_phan_bon_hoa_hoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học nâng cao Lớp 11 - Bài 16: Phân bón hóa học

  1. PHÂN BÓN HÓA HỌC
  2. Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năngN Psuất K cây trồng.
  3. I/ PHÂN LÂN 3- * Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO4 * Tác dụng: + Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây. + Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ quả to * Độ dinh dưỡng bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.
  4. * Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và apatit. PHOTPHORIT
  5. APATIT
  6. Phốtphat nội địa Phân apatit CÁC LOẠI PHÂN LÂN Supephotphat Phân lân nung chảy Phân lân kết tủa
  7. 1. Supephotphat a/ Supephotphat đơn - Là loại supephotphat được sản xuất bằng 1 quá trình duy nhất, chứa 14%-20% P2O5. - Thành phần hỗn hợp là canxi đihiđrophotphat (Ca(H2PO4)2) và canxi sunfat (CaSO4) * Điều chế:
  8. Phần làm rắn đất Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 Phần cung cấp P cho cây Supephotphat đơn
  9. Supephotphat Lâm Thao Supephotphat Trung Quốc
  10. Công ty supephotphat và hóa chất Lâm Thao – Phú Thọ sản xuất supephotphat đơn từ quặng apatit Lào Cai
  11. Nhà máy supephotphat Long Thành – Đồng Nai
  12. b/ Supephotphat kép Là loại supephotphat được sản xuất bằng 2 quá trình liên tục, chứa 40% - 50% P2O5. * Điều chế (2 giai đoạn): Apatit Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4 + 2H3PO4 (rắn) (dd đậm đặc) (kt) Photphorit Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 Supephotphat kép
  13. Dạng bột mịn hoặc viên có màu trắng, vàng xám hoặc màu xám thiếc ĐẶC ĐIỂM Dễ hòa tan trong nước → cây dễ sử dụng, ít bị rửa trôi Có 16 – 20% lân nguyên chất còn có chứa một lượng lớn thạch cao, một lượng khá lớn axit Dễ hòa tan, hiệu quả nhanh hơn các loại phân lân khác, kích thích cây ra rễ. ƯU ĐIỂM Dùng để bón lót hoặc bón thúc đều được bón ở các loại đất trung tính, đất kiềm, đất chua đều được Có thể bị nhão và vón thành từng cục NHƯỢC ĐIỂM Phân có tính axit nên dễ làm hỏng bao bì và dụng cụ đong đựng bằng sắt
  14. 2. Phân lân nung chảy Sử dụng để bón lót hoặc bón thúc đều tốt Là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie. Có hiệu quả trên các vùng đất Dạng bột màu xanh nhạt, (chứa 12-14% P2O5). cát nghèo, đất bạc màu vì gần như màu tro, có óng ánh phân chứa nhiều vôi ĐẶC ĐIỂM Có tỷ lệ vôi cao → có khả năng khử chua Ít hút ẩm, luôn ở trong trạng thái Không tan trong nước, tan trong tơi rời, không làm hỏng axit yếu, cây dễ dàng hấp thu. dụng cụ đong đựng. Trong phân có nhiều Thành phần
  15. * Điều chế: 1/ làm lạnh bằng H2O 10000C 2/ Sấy khô SP 3/ Nghiền thành bột Phân lân nung chảy
  16. Một góc dây chuyền SX phân lân nung chảy của Công ty CP supephotphat và hóa chất Lâm Thao – Phú Thọ
  17. Phân lân nung chảy được sản xuất tại công ti Văn Điền (Hà Nội)
  18. - Khi cây trồng bị thiếu lân (P), ban đầu lá cây có màu lục đậm, khi cây Làmthiếu thếlân trầmnào trọngđể hơn lá cây sẽ chuyển sang màu tím biếtđỏ từcâymép trồnglá vào bịtrong. - Ngoài ra, cây còn có các triệu chứng sinh trưởng chậm, còi cọc, rễ kémthiếuphát triểnhụt, chấtlân?lương quả và củ thấp.
  19. Khi bón lân cho cây quá nhiều (thừa lân) thì có hại cho cây không?