Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Cánh diều - Bài 3. Đo chiều dài khối lượng và thời gian - Nguyễn Thị Oanh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Cánh diều - Bài 3. Đo chiều dài khối lượng và thời gian - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_canh_dieu_bai_3_do_chieu_d.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Cánh diều - Bài 3. Đo chiều dài khối lượng và thời gian - Nguyễn Thị Oanh
- Bài 3. Đo chiều dài, khối lượng và thời gian Khoa học tự nhiên 6 – Cánh diều Cô Nguyễn Thị Oanh
- 01 Sự cảm nhận hiện tượng
- Đôi khi, các giác quan có thể khiến chúng ta cảm nhận sai hiện tượng đang diễn ra Vòng tròn màu đỏ ở hình nào lớn hơn? Bài làm - Hai vòng tròn màu đỏ có kích thước bằng nhau
- Đôi khi, các giác quan có thể khiến chúng ta cảm nhận sai hiện tượng đang diễn ra Em hãy cho biết ở hình a, b, đoạn thẳng nào dài nhất, ngắn nhất? Bài làm - Ở hình a: đoạn thẳng 2 dài nhất, đoạn thẳng 1 ngắn nhất - Ở hình b: cả 3 đoạn thẳng dài bằng nhau
- Vận dụng Hãy lấy ví dụ chứng tỏ các giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng? Bài làm - Trong cùng căn phòng, đặt tay lên bàn kim loại ta cảm thấy “lạnh” hơn so với khi đặt tay lên bàn gỗ
- 02 Đo chiều dài
- Đơn vị đo chiều dài
- Các loại thước Để đo chiều dài, người ta dùng thước. Có nhiều loại thước đo chiều dài khác nhau như: Em đã thấy người ta dùng thước dây, thước cuộn trong những trường hợp nào? Bài làm - Thước dây dùng để đo vòng eo khi đi may quần áo - Thước cuộn dùng để đo chiều dài của căn nhà
- Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất - Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước - Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước ở hình dưới Bài làm - Giới hạn đo: 20 cm so lon−− so be 12 11 - Độ chia nhỏ nhất: ==0,1( cm) so vach−− 1 11 1 so lon−− so be 12 11 ==0,1( cm) so khoang 10
- Ước lượng chiều dài và chọn thước đo thích hợp Để đo chiều dài lớp học, em chọn thước đo ở hình dưới có thuận tiện không? Vì sao? Bài làm - Không thuận tiện - Vì chiều dài lớp học rất lớn, lớn hơn giới hạn đo của thước này nên ta phải đo nối lại nhiều lần