Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 1: Kinh tế học Vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp - Tạ Đình Tuấn

ppt 12 trang Hải Phong 14/07/2023 3310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 1: Kinh tế học Vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp - Tạ Đình Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_1_kinh_te_hoc_vi_mo_va_nhung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 1: Kinh tế học Vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp - Tạ Đình Tuấn

  1. Giảng viên: Ths.Tạ Đỡnh Tuấn
  2. Chơng I: Kinh tế học Vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp I.Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu môn kinh tế học vi mô 1. Kinh tế học Vi mô 1.1. Kinh tế học 1.2. Kinh tế học Vi mô: Ngời tiêu dùng - Ngời sản xuất - Chính phủ
  3. Hữu hạn Vụ hạn Nguồn lực: - Lao động Nhu cầu : - Vốn Tồn tại & phỏt triển - KH-CN xó hội - Tài Nguyờn Thiờn Nhiờn KINH CUNG CẦU TẾ HỌC KINH TẾ KINH VI Mễ TẾ VĨ Mễ
  4. 2. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu môn kinh tế học vi mô 2.1. Đối tợng 2.2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu cung cầu Nghiên cứu hành vi của ngời tiêu dùng Nghiên cứu hành vi của ngời sản xuất Nghiên cứu hành vi ngời tiêu dùng và ngời sản xuất trên các loại thị trờng: Nghiên cứu sự trục trặc của thị trờng và vai trò điều tiết của chính phủ:
  5. 2.3. Phơng pháp nghiên cứu *Phơng pháp chung: kết hợp lý luận và thực tiễn, phân tích và tổng hợp, thống kê so sánh đối chiếu *Phơng pháp đặc thù: phơng pháp toán học, phơng pháp phân tích từng phần. 3. Một số khái niệm: Tài nguyên thiên nhiên 3.1. Tài nguyên Sức lao động T bản
  6. 3.2.Hàng hoá (Goods) * Hàng hoá hữu hình (visible goods) * Hàng hoá vô hình (invisible goods) 3.3. Sự khan hiếm (Scarity) Chỉ mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng, khi nhu cầu > khả năng đáp ứng II. Những vấn đề cơ bản của Doanh nghiệp 1. Doanh nghiệp, quá trình kinh doanh, chu kỳ kinh doanh sgk 2. Vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp: sản xuất cái gì, nh thế nào và cho ai.
  7. III. Lựa chọn kinh tế tối u: 1.Bản chất của sự lựa chọn: * Thế nào là sự lựa chọn: Là cách thức mà các thành viên kinh tế sử dụng để đa ra các quyết định tốt nhất có lợi nhất cho họ * Tại sao phải lựa chọn: vì thế giới chúng ta đang sống đặc trng bởi sự khan hiếm Ngời tiêu dùng 2. Mục tiêu Ngời sản xuất Chính phủ
  8. * Chi phí cơ hội (opportunity cost) chi phí cơ hội của 1 hoạt động là giá trị của hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ qua khi 1 sự lựa chọn kinh tế đợc thực hiện. *Lu ý: Tính chi phí cơ hội chỉ xem xét hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ qua vì trên thực tế khi ta lựa chọn 1 phơng án thì có nhiều phơng án khác bị bỏ qua. Chi phí cơ hội là công cụ của sự lựa chọn nhng đôi khi nó không thể hiện đợc bằng tiền
  9. 3. Phơng pháp lựa chọn 3.1. Lợi ích cận biên: (MU: Marginal utility) Là sự thay đổi của tổng lợi ích khi có sự thay đổi của một đơn vị hàng hoá trong mức độ hoạt động gây ra 3.2. Chi phí cận biên (MC: Marginal cost) Là sự thay đổi của tổng chi phí khi có sự thay đổi của một đơn vị hàng hoá trong mức độ hoạt động gây ra 3.3. Nguyên tắc lựa chọn:  MU > MC : nên tăng mức độ hoạt động  MU < MC : nên giảm mức độ hoạt động  MU = MC : mức độ hoạt động lúc này tối u Q*.
  10. 4. Đờng giới hạn khả năng sản xuất: (PPF Production possibility frontier) * Khái niệm: Là những kết hợp hàng hoá mà một nền kinh tế có thể sản xuất đợc với nguồn tài nguyên nhất định với một trình độ công nghệ hiện có. Y A 0 X
  11. Đờng PPF nghiêng xuống từ trái sang phải thể hiện 2 nguyên tắc kinh tế: Thứ nhất: có một giới hạn về các hàng hoá dịch vụ đợc sản xuất ra nhằm thể hiện sự khan hiếm Thứ hai: chỉ có thể tăng sản lợng sản xuất ra của hàng hoá này bằng việc giảm sản lợng của hàng hoá khác và ngợc lại điều này thể hiện chi phí cơ hội. Các điểm nằm trên ABCD là hiệu quả, các điểm nằm trong ABCD là cha hiệu quả, các điểm nằm ngoài ABCD là không có khả năng sản xuất
  12. 5 KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC Mụ tả và giải thớch cỏc hiện tượng kinh tế một KTH cỏch khỏch quan và khoa học.Nú trả lời cỏc cõu hỏi: như thế nào,tại sao . Thực Nghiờn cứu: tỷ lệ thất nghiệp thực tế là bao chứng nhiờu? Nếu chớnh phủ tăng thuế đối với một mặt hàng nào đú sẽ ảnh hưởng đến sản xuất và tiờu thụ mặt hàng đú như thế nào? KTH chuẩn tắc:Đưa ra cỏc kiến nghị, chỉ dẫn, KTH những quan điểm đỏnh giỏ chủ quan của cỏc Chuẩn nhà kinh tế học về cỏch giải quyết cỏc vấn đề kinh tế. Như : Lạm phỏt ở mức nào thỡ cú thể Tắc chấp nhận được? Tỷ lệ tăng dõn số nờn ở mức nào?