Bài giảng Lịch sử Khối 4 - Bài 1: Nước Văn Lang

ppt 39 trang thanhhien97 8100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 4 - Bài 1: Nước Văn Lang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_4_bai_1_nuoc_van_lang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Khối 4 - Bài 1: Nước Văn Lang

  1. DÂN TA PHẢI BIẾT SỬ TA
  2. Muốn sử dụng bản đồ, ta cần phải làm gì ?
  3. Lịch sử: BUỔI ĐẦUNƯỚC DỰNG VĂN NƯỚC LANG VÀ GIỮ NƯỚC (Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN) Dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK, xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
  4. LƯỢCLƯỢC ĐỒĐỒ BẮCBẮC BỘBỘ VÀVÀ BẮCBẮC TRUNGTRUNG BỘBỘ
  5. Sông Hồng SôngSông HồngHồng SôngSông MãMã SôngSông CảCả LƯỢCLƯỢC ĐỒĐỒ BẮCBẮC BỘBỘ VÀVÀ BẮCBẮC TRUNGTRUNG BỘBỘ
  6. Lịch sử: NƯỚC VĂN LANG TCNTCN CN SCNSCN 700 1790 2019 KhoảngKhoảng 27192719 nămnăm
  7. Lịch sử: NƯỚC VĂN LANG Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt Tên nước Văn Lang Thời điểm ra đời Khoảng 700 năm TCN Khu vực hình thành Khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả
  8. Lịch sử: NƯỚC VĂN LANG Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào ? Em hãy điền vào sơ đồ thể hiện các tầng lớp đó.
  9. Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang : Vua Hùng Lạc tướng, lạc hầu Lạc dân Nô tì
  10. Lăng Vua Hùng (Phú Thọ)
  11. Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt Mặc và Sản xuất Ăn uống Ở Lễ hội trang điểm - Trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau, dưa hấu, - Nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải - Đúc đồng: giáo, mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày, - Làm gốm - Đóng thuyền
  12. Lưỡi cày đồng Lưỡi rìu đồng
  13. Trống đồng Hình trang trí trên trống đồng
  14. Trang sức Muôi (vá, môi) bằng đồng
  15. Muỗng và muôi bằng đồng Ấm nước bằng đồng
  16. §å gèm thêi Hïng V­ư¬ng Các loại chiến thuyền thời Hùng Vương (trang trí trên trống đồng)
  17. Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt Mặc và Sản xuất Ăn uống Ở Lễ hội trang điểm - Trồng lúa, - Cơm, xôi. - Phụ nữ đeo khoai, đỗ, cây - Bánh hoa tai, vòng ăn quả, rau, chưng, bánh tay bằng đá, dưa hấu, giầy. đồng - Nuôi tằm, - Uống rượu. - Búi tóc, cạo ươm tơ, dệt - Làm mắm. trọc đầu vải - Nhuộm răng - Đúc đồng: đen giáo, mác, - Ăn trầu mũi tên, rìu, - Xăm mình lưỡi cày, - Làm gốm - Đóng thuyền
  18. Bánh chưng, bánh dày
  19. Trang sức Trang sức
  20. Trang sức
  21. Trang sức
  22. Kiểu tóc
  23. Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt Mặc và Sản xuất Ăn uống Ở Lễ hội trang điểm - Trồng lúa, - Cơm, xôi - Phụ nữ đeo - Nhà - Hóa trang khoai, đỗ, cây - Bánh hoa tai, vòng sàn - Vui chơi, ăn quả, rau, chưng, bánh tay bằng đá, - Quây nhảy múa dưa hấu, dày đồng quần - Đua - Nuôi tằm, - Uống rượu - Búi tóc, cạo thành thuyền ươm tơ, dệt - Làm mắm trọc đầu. làng, bản - Đấu vật, vải - Nhuộm răng - Đúc đồng: đen. giáo, mác, - Ăn trầu mũi tên, rìu, - Xăm mình lưỡi cày, - Làm gốm - Đóng thuyền
  24. Nhà ở của cư dân Văn Lang
  25. Trang phục của cư dân Văn Lang
  26. Nhà sàn C¶nh gi· g¹o (trang trÝ trªn trèng ®ång) C¶nh ngư­êi nh¶y móa trªn thuyÒn (h×nh trªn trèng ®ång)
  27. Nhạc cụ
  28. Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt Mặc và Sản xuất Ăn uống Ở Lễ hội trang điểm - Trồng lúa, - Cơm, xôi - Phụ nữ đeo - Nhà - Hóa trang khoai, đỗ, cây - Bánh hoa tai, vòng sàn - Vui chơi, ăn quả, rau, chưng, bánh tay bằng đá, - Quây nhảy múa dưa hấu, dày đồng quần - Đua - Nuôi tằm, - Uống rượu - Búi tóc, cạo thành thuyền ươm tơ, dệt - Làm mắm trọc đầu. làng, bản - Đấu vật, vải - Nhuộm răng - Đúc đồng: đen. giáo, mác, - Ăn trầu mũi tên, rìu, - Xăm mình lưỡi cày, - Làm gốm - Đóng thuyền
  29. Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2019 Lịch sử: NƯỚC VĂN LANG Bài học : Khoảng Nhà nước năm đầu 700 tiênTCN, của nhà nước nước ta đầu ra đờitiên vàocủa nướcthời tagian đã nàora đời. ? Tên Tên nước nước là là gì Văn ? Ai Lang. là người Vua đượcđứng gọi đầu là Hùng? Vương. Người Người Lạc Lạc Việt Việt biết biết làmlàm gìruộng, ? Cuộc ươm sống tơ, củadệt lụa,họ nhưđúc đồngthế nào làm ? vũ khí và công cụ sản xuất. Cuộc sống ở làng bản giản dị, vui tươi, hòa hợp với thiên nhiên và có nhiều tục lệ riêng.
  30. Đua thuyền
  31. Giã gạo
  32. Tục ăn trầu
  33. Tục nấu bánh chưng, bánh giầy
  34. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  35. Sự tích Mai An Tiêm
  36. Bác Hồ đến thăm đền Hùng vào ngày 19/9/1954 “Các“Các vuavua HùngHùng đãđã cócó côngcông dựngdựng nướcnước BácBác cháucháu tata phảiphải cùngcùng nhaunhau giữgiữ lấylấy nước.”nước.”