Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 23: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

pptx 13 trang thanhhien97 5080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 23: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_bai_23_viet_nam_tu_the_ki_xvi_den_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 23: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

  1. CHỦ ĐỀ : VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII ( Bài 21,22,23)
  2. NỘI DUNG TRỌNG TÂM Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII. Tình hình kinh tế trong các thế kỉ XVI – XVIII. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII.
  3. I. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII Nhà Mạc thành Chính sách của lập nhà Mạc ✓ Nhà Lê Sơ khủng hoảng: vua ✓ Xây dựng nhà nước theo mô hình không quan tâm triều chính, các thế cũ của nhà Lê lực phong kiến đánh nhau tranh chấp quyền hành. ✓ Tổ chức thi cử tuyển dụng quan lại ✓ Xây dựng quân đội mạnh ✓ Năm 1527, Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê Sơ, lập ra triều Mạc ✓ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân
  4. I. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII Chiến tranh Nam – Bắc triều Chiến tranh Trịnh – Nguyễn Trịnh Nguyễn Nam Triều Bắc Triều Chúa Trịnh Nguyễn Hoàng Cựu thần nhà Lê Nhà Mạc Vua Lê bù nhìn Các chúa Nguyễn “ phù Lê diệt Mạc” Đàng ngoài Đàng trong - Thời gian: 1539 -1592 - Thời gian: 1627 – 1672 - Kết quả: Nhà Mạc bị lật đổ, đất nước - Kết quả: đất nước bị chia cắt lấy Thống nhất. sông Gianh( Q. Bình) làm giới tuyến.
  5. II. TÌNH HÌNH KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII Nông Nghiệp Thủ Công Nghiệp Các nghề thủ công truyền thống phát triển. Làng Từ TK XVI – XVII: sa sút, nghề thủ công xuất hiện mất mùa thường xuyên Xuất hiện nghề mới: khai mỏ, làm đồng hồ, tranh sơn mài Từ thế kỉ XVII phát triển Lập phường hội để sản xuất.
  6. II. TÌNH HÌNH KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII Thương Nghiệp Đô Thị Hưng Khởi Nội thương phát triển, chợ Thế kỉ XVI – XVIII: đô thị có khắp nơi: làng, xã, phát triển hưng thịnh: huyện Thăng Long, Hội An Ngoại thương phát triển Cuối thế kỉ XVIII đến TK mạnh, buôn bán với XIX đô thị suy tàn dần. thương nhân châu Á, Âu.
  7. III. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII. PHONG TRÀO TÂY SƠN ✓ Nguyên Nhân: - Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng. - Phong trào đấu tranh nông dân bùng lên mạnh mẽ. ✓ Diễn biến: - Năm 1771, khởi nghiã bùng nổ ở Tây Sơn - Khởi nghĩa nhanh chóng phát triển thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng trong. - Từ 1786 – 1788 lật đổ Lê – Trịnh ( Đàng ngoài Thống nhất đất nước. Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn
  8. KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Chống Xiêm (1785) Chống Thanh (1789) • Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm • Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Thanh → quân Xiêm xâm lược nước ta( 5 vạn) → 29 vạn quân Thanh xâm lược nước ta. • Năm 1785, Nguyễn Huệ đánh tan • Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng quân Xiêm ở trận Rạch Gầm – Xoài Mút Đế, hiệu Quang Trung rồi đưa quân ra Bắc • Năm 1789 đánh bại quân Thanh ở trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
  9. Lược đồ vùng kiểm soát của Nguyễn Ánh, Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ (theo thứ tự từ Nam ra Bắc) tại Việt Nam năm 1788. Vùng của Nguyễn Huệ được đánh dấu bằng màu đỏ. Tới cuối năm 1788, Nguyễn Nhạc từ bỏ đế hiệu và bàn giao toàn bộ lãnh thổ của mình (màu cho Nguyễn Huệ. Nguyễn Huệ cai quản toàn bộ lãnh thổ Nhà Tây Sơn cho tới khi mất.
  10. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN Sự Thành Lập • Năm 1778, Nguyễn Nhạc tự xưng là Hoàng đế, hiệu Thái Đức • Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu Quang Trung. →Vương triều quân chủ chuyên chế được thành lập. Chính Sách Của Vương Triều Tây Sơn • Khôi phục sản xuất. • Tổ chức lại chính quyền, giáo dục, thi cử, quân đội • Hòa hảo với nhà Thanh, Lào, Chân Lạp Sụp đổ • Năm 1792 Quang Trung qua đời • Năm 1802, Nguyễn Ánh tấn công, cả vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ
  11. Tượng đài kỷ niệm chiến thắng Rạch Đạn dược sử dụng trong thời Gầm-Xoài Mút trong khu di tích lịch Tây Sơn sử Rạch Gầm-Xoài Mút, Mỹ Tho