Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Phần một: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại - Chương I: Xã hội nguyên thủy - Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

pptx 41 trang thanhhien97 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Phần một: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại - Chương I: Xã hội nguyên thủy - Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_phan_mot_lich_su_the_gioi_thoi_nguy.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Phần một: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại - Chương I: Xã hội nguyên thủy - Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

  1. Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI Chương I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
  2. Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LỒI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY
  3. 1. Sự xuất hiện lồi người và đời sống bầy người nguyên thuỷ. 2. Người tinh khơn và ĩc sáng tạo. 3. Cuộc cách mạng thời đá mới.
  4. 1. Sự xuất hiện lồi người và bầy người nguyên thủy:
  5. Lồi người sinh ra từ đâu ?
  6. Theo huyền thoại Ai Cập thì thần Hanuma đã dung đất sét tạo ra con người trên bàn xoay đồ gốm. Con người đầu tiên này được thần Hanuma trao cho một linh hồn và bắt đầu sinh sơi nảy nở cho đến ngày nay.
  7. Theo kinh thánh đạo Thiên Chúa thì Đức chúa trời đã dùng đất sét để nặn thành người đàn ơng và lấy xương sườn của người đàn ơng để tạo ra đàn bà. Từ khi nghe theo lời dụ dỗ của thần rắn ăn trái cấm, biết đến tình yêu vợ chồng, họ rời vườn địa đàng và tạo ra thế giới lồi người.
  8. Theo sách Trang Tử của nước Trung Hoa thời cổ thì cĩ lồi sâu rễ tre sinh ra➢ lồi báo ➢ ngựa➢ con người.
  9. Bàn Cổ và Nữ Oa - tạo ra con người Trung Quốc
  10. •- Cách ngày nay 6 triệu năm xuất hiện vượn cổ ở Đơng Phi, Tây Á, VN, •- Cách ngày nay khoảng 4 triệu năm: Người tối cổ xuất hiện (đã là người). •Địa điểm: Đơng Phi, Gia Va ( In – đơ – nê – xi - a, Bắc Kinh (Trung Quốc),
  11. Trung Quốc Đơng Phi (Inđơnêxia) Bản đồ địa điểm tìm thấy di tích người tối cổ
  12. - Đặc điểm của người tối cổ: + Đi, đứng bằng hai chân, bàn tay khéo léo, linh hoạt. + Trán thấp bợt ra sau, u lơng mày cao. Hộp sọ lớn hơn sọ với vượn. + Não cĩ trung tâm phát ra tiếng nĩi.
  13. - Đời sống, vật chất của bầy người nguyên thủy. + Phương thức kiếm sống: săn bắt, hái lượm. + Cơng cụ lao động: đá thơ sơ + Tìm ra lửa và sử dụng lửa. Cải thiện căn bản đời sống con người. + Sống trong hang động, mái đá => Cĩ quá trình tiến hĩa là do lao động - Quan hệ xã hội: sống thành từng bầy- bầy người nguyên thuỷ.
  14. + Tìm kiếm thức ăn bằng săn bắt và hái lượm.
  15. + Biết chế tạo cơng cụ lao động( sơ khai).
  16. + Biết tìm ra lửa.
  17. - Quan hệ xã hội: sống thành từng bầy- bầy người nguyên thuỷ.
  18. 2. Người tinh khôn và óc sáng tạo: - Thời gian: Khoảng 4 vạn năm trước đây, Người tinh khơn xuất hiện.
  19. - Ĩc sáng tạo: Biết cải tiến cơng cụ đồ đá và sáng tạo ra nhiều cơng cụ mới. + Cơng cụ đá: Đá cũ đá mới: ghè, mài nhẵn, đục lỗ tra cán.
  20. + Cơng cụ bằng tre, gỗ, xương.
  21. + Cơng cụ mới: Lao, cung tên, đồ gốm.
  22. Cư trú trong hang động Nhà ở - Hình thức cư trú: Nhà cửa xuất hiện.
  23. 3. Cuộc cách mạng thời đá mới * Thời gian: cách đây 1 vạn năm. Đồ đá cũ (4 triệu năm trước đây) Đồ đá mới (1 vạn năm trước đây)
  24. •Biểu hiện : •- Chế tác cơng cụ: Vẫn là đá, nhưng đá được ghè đẽo, mài nhẵn, cĩ cán để cầm. •- Kĩ thuật canh tác:Biết trồng trọt,chăn nuơi. •- Đời sống tinh thần:
  25. + Biết lấy da thú để che thân.
  26. Đàn đá Đồ trang sức + Biết làm đồ trang sức, nhạc cụ. Cuộc sống của con người vui hơn, no đủ hơn, ít phụ thuộc vào thiên nhiên hơn.
  27. •Câu 1. Xương hĩa thạch của lồi vượn cổ được tìm thấy ở đâu? •A. Đơng Phi, Tây Á, Bắc Á. •B. Đơng Phi, Tây Á, Việt Nam. •C. Đơng Phi, Việt Nam, Trung Quốc. •D. Tây Á, Trung Á, Bắc Mĩ. •
  28. •Câu 2. Di cốt của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? •A. Đơng Phi, Trung Quốc, Bắc Âu. •B. Đơng Phi, Tây Á, Bắc Âu. •C. Đơng Phi, Giava, Bắc Kinh. •D. Tây Á, Trung Quốc, Bắc Âu.
  29. •Câu 3: Người tối cổ cĩ bước tiến hĩa hơn về cấu tạo cơ thể so với lồi vượn cổ ở điểm nào? •A. Đã đi, đứng bằng hai chân, đơi bàn tay được giải phĩng. •B. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao. •C. Hộp sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nĩi trong não. •D. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.
  30. •Câu 4: Ý nào khơng phản ánh đúng cơng dụng của những chiếc rìu đá của Người tối cổ? •A. Chặt cây cối. •B. Dùng trực tiếp làm vũ khí tự vệ. •C. Tấn cơng các con thú để tạo ra thức ăn. •D. Dùng làm cơng cụ gieo hạt.
  31. •Câu 5: Phát minh quan trọng nhất, giúp cải thiện cuộc sống của Người tối cổ là •A. Biết chế tác cơng cụ lao động. •B. Biết cách tạo ra lửa. •C. Biết chế tác đồ gốm. •D. Biết trồng trọt và chăn nuơi.
  32. •Câu 6: Vai trị quan trọng nhất của lao động trong quá trình hình thành lồi người là •A. Giúp cho đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng ổn định và tiến bộ hơn. •B. Giúp con người từng bước khám phá, cải tạo thiên nhiên để phục vụ cuộc sống của mình. •C. Giúp con người tự cải biến, hồn thiện mình,tạo nên bước nhảy vọt từ vượn thành người. •D. Giúp cho việc hình thành và cố kết mối quan hệ cộng đồng.
  33. •Câu 7: Hợp quần xã hội đầu tiên của con người gọi là •A. Bầy người nguyên thủy. •B. Thị tộc •C. Bộ lạc •D. Xã hội lồi người sơ khai.
  34. •Câu 8: Đến thời điểm nào thì Người tối cổ trở thành Người tinh khơn? •A. Đã đi dứng thẳng bằng hai chân, hai tay đã được giải phĩng. •B. Khi loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể. •C. Biết chế tác cơng cụ lao động. •D. Biết săn thú, hái quả để làm thức ăn. •
  35. •Câu 9: Một thành tựu lớn của Người tinh khơn trong quá trình chế tạo cơng cụ, vũ khí và cải thiện đời sống là •A. Cơng cụ đá ghè đẽo. •B. Cơng cụ đá mài. •C. Lao. •D. Cung tên.
  36. •Câu 10: Thời đá mới, con người đạt được nhiều thành tựu lớn lao, ngoại trừ •A. Đã biết ghè sắc và mài nhẵn đá thành hình cơng cụ. •B. Biết tạo ra lửa. •C. Biết đan lưới và làm chì lưới đánh cá. •D. Biết làm đồ gốm.