Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 2: Ấn Độ

ppt 28 trang thanhhien97 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 2: Ấn Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_11_bai_2_an_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 2: Ấn Độ

  1. www.themegallery.com Company Logo
  2. www.themegallery.com Company Logo
  3. Bài 2: Ấn Độ Các em cĩ thể trình bày một số hiểu biết của mình về đất nước Ấn Độ?
  4. Phía Bắc giáp Phía Tây Nepal, Trung giáp Quốc, Butan Pakixtan, Apganixtan Phía Đông Lãnh thổ vừa giáp vịnh giáp biển và Bengal lục địa
  5. www.themegallery.com Company Logo
  6. BÀI 2: ẤN ĐỘ 1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XVII, chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu => các nước phương Tây, chủ yếu là Anh – Pháp đua nhau xâm lược. => Giữa thế kỷ XIX, Anh hồn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ. Thực dân Anh thi hành chính sách thống trị ở Ấn Độ như thế nào? www.themegallery.com Company Logo
  7. Bài 2: Ấn Độ Thực dân Anh thi hành chính sách thống trị ở Ấn Độ như thế nào?
  8. BÀI 2: ẤN ĐỘ 1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX ❖- Chính sách cai trị của thực dân Anh: + Về kinh tế: Mở rộng khai thác, vơ vét, bĩc lọt. => Ấn Độ trở thành thị trường quan trọng của Anh. www.themegallery.com Company Logo
  9. BÀI 2: ẤN ĐỘ 1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX - Chính sách cai trị của thực dân Anh: + Về kinh tế: Mở rộng khai thác, vơ vét, bĩc lọt. => Ấn Độ thành thị trường quan trọng của Anh. + Về chính trị – xã hội: Thiết lập chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị, khơi sâu thù hằn dân tộc, tơn giáo, đẳng cấp trong xã hội. www.themegallery.com Company Logo
  10. Nữ hồng Anh, kiêm nữ hồng Ấn Độ www.themegallery.com Company Logo
  11. BÀI 2: ẤN ĐỘ 1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX - Chính sách cai trị của thực dân Anh: + Về kinh tế: Mở rộng khai thác, vơ vét, bĩc lọt. => Ấn Độ thành thị trường quan trọng của Anh. + Về chính trị – xã hội: Anh thiết lập chế độ cai trị trực tiếp, thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị, khơi sâu thù hằn dân tộc, tơn giáo, đẳng cấp trong xã hội. + Về văn hố - giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa. www.themegallery.com Company Logo
  12. Với các chính sách trên đã gây ra những hậu quả gì đối với xã hội Ấn Độ ?
  13. Người Ấn Độ trong nạn đĩi 1876 Người Ấn Độ làm phục vụ cho thực dân Anh www.themegallery.com Company Logo
  14. Số người chết đĩi Năm Số lượng (người) 1825-1850 400.000 1850-1875 5.000.000 1875-1900 15.000.000 www.themegallery.com Company Logo
  15. BÀI 2: ẤN ĐỘ 1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX * Hậu quả: - Kinh tế giảm sút, nhân dân đĩi khổ. - Mâu thuẫn dân tộc gay gắt.  Bùng nổ nhiều phong trào đấu tranh của nhân Ấn Độ. www.themegallery.com Company Logo
  16. BÀI 2: ẤN ĐỘ 1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX 3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885-1908) www.themegallery.com Company Logo
  17. BÀI 2: ẤN ĐỘ 2. Đảng Quốc đại và phong trào giải phĩng dân tộc (1885 – 1908) a. Đảng Quốc đại: - Sự thành lập: + Năm 1885, Đảng Quốc đại, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới. Nêu hoạt động của Đảng Quốc đại? www.themegallery.com Company Logo
  18. BÀI 2: ẤN ĐỘ 2. Đảng Quốc đại và phong trào giải phĩng dân tộc (1885 – 1908) - Hoạt động của ĐQĐ + Trong 20 năm đầu, Đảng chủ trương đấu tranh ơn hịa, địi thực dân Anh thực hiện cải cách. + Sau đĩ, nội bộ Đảng bị phân hĩa thành 2 phái ơn hịa và phái “cực đoan” do Ti-lắc đứng đầu .
  19. Ti-lắc
  20. b. Phong trào dân tộc Phongtrtrààoođđấấuutranhtranh chchốốngngththựựccdândânAnhAnh ở ở ẤẤnn ĐĐơợ ̣ didiễễnnrara nh nhưưththế ế nnààoo??
  21. Aán giáo Hồi giáo Ben-gan
  22. BÀI 2: ẤN ĐỘ 2. Đảng Quốc đại và phong trào giải phĩng dân tộc (1885 – 1908) b. Phong trào dân tộc: + Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan (1905) + Đỉnh cao là cuộc tổng bãi cơng ở Bom-bay 1908, khi thực dân Anh bắt giam Ti-lắc. ➔ Thực dân Anh buộc phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben- gan. www.themegallery.com Company Logo
  23. BÀI 2: ẤN ĐỘ www.themegallery.com Company Logo
  24. Em hãy nêu: tính chất và nghĩa của các phong trào đấu tranh tại Ấn Độ ?
  25. b. Phong trào giải phĩng dân tộc ❖Tính chất và ý nghĩa: - Mang đậm ý thức dân tộc, đấu tranh với mục tiêu độc lập, dân chủ. - Đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ, hịa chung vào trào lưu dân tộc của các nước châu Á. www.themegallery.com Company Logo
  26. Chuẩn bị nội dung và trả lời các câu hỏi trong bài mới, bài 3: Trung Quốc.
  27. www.themegallery.com Company Logo