Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 20: Từ sau trưng vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I - Giữa thế kỷ VI)

pptx 17 trang thanhhien97 3040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 20: Từ sau trưng vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I - Giữa thế kỷ VI)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_bai_20_tu_sau_trung_vuong_den_truoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 20: Từ sau trưng vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I - Giữa thế kỷ VI)

  1. Bài 20 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt) 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI a. Những chuyển biến về xã hội:
  2. Sơ đồ phân hóa xã hội Thời Văn Lang- Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì
  3. 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI a. Những chuyển biến về xã hội: - Xã hội phân hóa sâu sắc hơn. b. Những chuyển biến về văn hóa: Chính quyền đô hộ đã thi hành những chính sách văn hóa thâm hiểm nào?
  4. 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI a. Những chuyển biến về xã hội: - Xã hội phân hóa sâu sắc hơn. b. Những chuyển biến về văn hóa: - Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở các quận. - Đưa Nho giao, Đạo giáo, Phật giáo và luật lệ, phong tục Hán vào nước ta. Theo em, những chính sách văn hóa đó của chính quyền đô hộ là nhằm mục đích gì?
  5. 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI a. Những chuyển biến về xã hội: - Xã hội phân hóa sâu sắc hơn. b. Những chuyển biến về văn hóa: - Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở các quận. - Đưa Nho giao, Đạo giáo, Phật giáo và luật lệ, phong tục Hán vào nước ta. - Nhân dân ta vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của người Việt. Theo em, vì sao người Việt không nói tiếng Hán, làm theo phong tục Hán?
  6. 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân: - Không cam chịu ách áp bức bóc lột của nhà Ngô. Tiết Tổng tâu lên b. Diễn biến: vua:”Giao Chỉ đất rộng, người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị”
  7. 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân: - Không cam chịu ách áp bức bóc lột của nhà Ngô. b. Diễn biến: Em biết gì về Bà Triệu?
  8. 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân: - Không cam chịu ách áp bức bóc lột của nhà Ngô. b. Diễn biến: Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người
  9. 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân: - Không cam chịu ách áp bức bóc lột của nhà Ngô. b. Diễn biến: Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
  10. PHÚ ĐIỀN CỬU CHÂN KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248
  11. 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân: - Không cam chịu ách áp bức bóc lột của nhà Ngô. b. Diễn biến: - Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa). - Nghĩa quân đánh phá các thành ấp ở Cửu Chân, rồi đánh khắp Giao Châu.
  12. KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 PHÚ ĐIỀN CỬU CHÂN
  13. 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân: - Không cam chịu ách áp bức bóc lột của nhà Ngô. b. Diễn biến: - Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa). - Nghĩa quân đánh phá các thành ấp ở Cửu Chân, rồi đánh khắp Giao Châu. - Nhà Ngô đem 6000 quân sang đàn áp. c. Kết quả: Cuộc khởi bị đàn áp. d. Y nghĩa: thể hiện y chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc.
  14. Ru con con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành con voi. Muốn coi lên núi mà coi, Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng Túi gấm cho lẫn túi hồng, Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân
  15. Đền Bà Triệu tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa.