Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) - Trần Ánh Linh

pptx 24 trang Hải Phong 17/07/2023 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) - Trần Ánh Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_phong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) - Trần Ánh Linh

  1. GV: Trần Ánh Linh
  2. CHƯƠNG V ĐẠI VIỆT CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII Tiết 46 BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI – XVIII)
  3. I – TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NỘI DUNG BÀI HỌC 2. Phong trào khởi 1. Triều đình nhà Lê nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI Nguyên Kết quả và ý Diễn biến nhân nghĩa
  4. I – TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1. Triều đình nhà Lê Em hãy nhắc lại tình hình nhà nước phong kiến thời Lê Sơ thế Vì sao nhà nước thời Lê kỉ XV như thế nào? sơBước ở thế sangkỉ XV thế rất kỷ thịnh VI tìnhtrị nhưng hình nhà sang Lê thế Sơ kỉ có XVInhững lại suy gì đáng thoá ichú nhanh ý? chóng?
  5. XÂY DỰNG LÂU ĐÀI Cung điện- do vua Tương Dực cho xây dựng vào năm 1512.
  6. I – TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1. Triều đình nhà Lê - Từ đầu TK XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. - Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém - Nội bộ giai cấp thông trị, tranh giành quyền lực, chia bè kéo cánh. - Quan lại ở địa phương lợi dụng triều đình rối loạn hà hiếp, vơ vét, bóc lột của cải nhân dân.
  7. VUA LÊ UY MỤC (Ảnh phác họa)
  8. Minh họa cảnh xây dựng đền đài, cung điện tốn kém Minh họaMinh: giết MinhhọaMinh hại: nội họacác họa bộ côngcảnh cảnhtriều thầnvua vuađình quan (quandưới “chia ăn triềuăn bèchơi chơi kéo vua sa sacánh Lêđọa đọa Uy” Mục)
  9. Ảnh phác họa chân dung Lê Thái Tổ Ảnh phác họa chân dung Lê Uy Mục Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI ?
  10. Nhóm 1: Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI? Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu? Nhóm 2: Trình bày diễn biến của phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI? Nhóm 3: Kết quả, ý nghĩa của phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI?
  11. I. Tình hình chính trị - xã hội: 1. Triều đình nhà Lê Nguyên nhân nào dẫn đến 2. Phong trào khởi nghĩa nông phong trào khởi dân ở đầu thế kỷ XVI nghĩa của nông dân ở đầu thê kỉ a. Nguyên nhân XVI? “ Cậy quyền ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết” “Dùng của như bùn đất, coi dân như cỏ rác” Sự suy yếu của triều đình nhà Lê làm đời sống của nhân dân ta như thế nào?
  12. Hạn hán, mất mùa Nhân dân lâm vào cảnh đói khổ
  13. I – TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1. Triều đình nhà Lê 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI a. Nguyên nhân - Quan lại địa phương cậy quyền ức hiếp nhân dân. - Đời sống nhân dân, nhất là nông dân lâm vào cảnh khốn cùng. - Mâu thuẫn giai cấp gây gắt: + Nông dân mâu thuẫn với địa chủ. + Nông dân mâu thuẫn với nhà nước phong kiến. b. Diễn biến
  14. Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI? Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
  15. Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) Khởi nghĩa Trần Tuân (cuối năm 1511) Khởi nghĩa Trần Cảo (đầu năm 1616) Khởi nghĩa Lê Huy, Trịnh Hưng (năm 1512) Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
  16. Hãy chọn tên nhân vật và địa điểm của các cuộc khởi nghĩa tương ứng với các mốc thời gian: Trần Tuân Tam Đảo Phùng Chương Sơn Tây ( Hà Nội) Lê Hy, Trịnh Hưng Đông Triều (Quảng Ninh) Trần Cảo Nghệ An, Thanh Hóa Năm khởi nghĩa Người lãnh đạo Địa điểm 1511 1512 1515 1516
  17. Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
  18. Em có nhận xét gì về phạm vi hoạt động, thời gian, lực lượng tham gia các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu TK ? Quy mô rộng lớn nhưng nổ ra lẻ tẻ, chưa đồng loạt.
  19. I. Tình hình chính trị - xã hội: 1. Triều đình nhà Lê Kết quả của các 2. Phong trào khởi nghĩa của nông Cáccuộc cuộc khởi khởi nghĩa nghĩa dân ở đầu thế kỉ XVI có ýnông nghĩa dân lịch ở đầusử như thế thếkỷ XVInào? như a. Nguyên nhân thế nào? b. Diễn biến Lập bảng c. Kết quả - Ý nghĩa Vì sao các cuộc - Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại. khởi nghĩa đều lần lượt thất bại? - Giáng một đòn mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê sơ → nhà Lê mau chóng sụp đổ.
  20. CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 1: Đầu thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê như thế nào? A. Phát triển hoàn chỉnh, hùng mạnh B. Bước vào thời kỳ thịnh trị C. Bắt đầu suy thoái D. Tiếp tục ổn định
  21. Câu 2: Vì sao bước sang thế kỷ XVI, nhà nước thời Lê nhanh chóng suy thoái? A. Vua ăn chơi xa xỉ B. Nội bộ triều đình chia bè, kéo cánh C. Quan lại địa phương cậy quyền thế, ức hiếp nhân dân D. Các câu trên đều đúng
  22. Câu 3: Tác động của các cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. B. Cổ vũ tinh thần người dân đứng lên chống lại triều đình. C. Làm cho triều đình nhà Lê hoang mang, lo sợ.
  23. - Học bài cũ và làm bài tập câu hỏi 1,2 trang 106. - Xem trước bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI – XVIII