Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

pptx 37 trang thanhhien97 7750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ki_xvi_xv.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

  1. BÀI 23. KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII Thương cảng Hội An xưa Thương cảng Hội An ngày nay
  2. I. Kinh tế Nêu tình hình kinh tế Cường hào đem cầm 1. Nông nghiệp nông nghiệp Đàng *Đàngbán ruộng Trong: đất công đã *Đàng Ngoài: Ngoài, Đàng Trong ở ảnh hưởng đến sản xuất - Nông nghiệp phát triển - Nông nghiệp không nôngnước nghiệp ta trong và đời khoảng sống phát triển do: do:nhân thế dân kỉ XVInhư thế- XVIII nào? + Chính quyền ít quan + Chính quyền ra sức khai tâm đến thủy lợi, tổ chức hoang. khai hoang (1698, Nguyễn Hữu Cảnh + Ruộng đất công bị đặt phủ Gia Định) đem bán. + Khuyến khích nhân dân => mất mùa, nhân dân sản xuất, ĐKTN thuận lợi. đói khổ.
  3. Phủ Gia Định có mấy dinh? Thuộc những tỉnh nào hiện nay? 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định Phủ gồm 2 dinh: + Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước). + Dinh Phiên Trấn Gia Định (TP. HCM, Long An, Tây Ninh).
  4. 2. Sự phát triển của nghề Gốm Thổ Hà thủ công và buôn bán Dệt La Khê a) Thủ công nghiệp: Gốm Bát Tràng - Xuất hiện nhiều làng Rèn sắt Nho Lâm nghề thủ công nổi tiếng
  5. 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán a) Thủ công nghiệp: b) Buôn bán: - Mở rộng, có nhiều chợ, phố xá. - Nhiều đô thị mới hình thành và phát triển: + Đàng Ngoài: Thăng Long (Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên). + Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế).
  6. THĂNG LONG PHỐ HIẾN HỘI AN KẺ CHỢ
  7. Một cảnh Thăng Long – Kẻ chợ những năm 1680
  8. “Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến”
  9. “Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến” Phố Hiến có khoảng 2000 ngôi nhà với 20 phường chuyên sản xuất hàng thủ công và buôn bán.
  10. Thương cảng Hội An từ thế kỉ XVI - XVIII Nguồn: internet.com
  11. Hội An thế kỉ XVI - XVIII Hội An ngày nay
  12. CHÙA CẦU Chiếc cầu này được các thương nhân người Nhật Bản góp tiền xây dựng vào khoảng thế kỷ 17. Theo truyền thuyết, ngôi chùa được coi như là một thanh kiếm đâm xuống lưng con quái vật namazu, khiến nó không quẫy đuôi, gây ra những trận động đất.
  13. PHỐ NGƯỜI HOA Ở HỘI AN
  14. Đoàn tùy tùng của thương nhân Nhật bản đứng chờ bên ngoài dinh trấn Thanh Chiêm (trích đoạn bức tranh “Châu Ấn thuyền Giao Chỉ độ hàng đồ quyển”)
  15. KQ 1 L A K H Ê 2 R E N S Ă T 3 S Ô N G C A I 4 P H Ô H I Ê N 5 S Ơ N N A M
  16. BÀI 23. KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
  17. II. VĂN HÓA 1. Tôn giáo - Nho giáo vẫn được đề Nêu tình hình phát cao trong học tập, thiSang cử. đến thế kỉ triển tôn giáo ở nước - Phật giáo và ĐạoXVI giáo – XVIII, tình hình ta trong khoảng thế kỉ có điều kiện khôitôn phục giáo ở nước ta có sự X – XV lại. phát triển như thế nào? - Đạo Thiên Chúa được truyền bá ngày càng rộngLÝ, TRẦN:rãi. PHẬT GIÁO PHÁT TRIỂN. LÊ SƠ: NHO GIÁO GIỮ VỊ TRÍ ĐỘC TÔN.
  18. Công cuộc truyền giáo thật sự trở nên có hệ thống chỉ từ năm 1615. Năm ấy, một số giáo sĩ thuộc dòng Tên đến Đàng Trong xin giảng đạo và được chúa Nguyễn cho phép cư ngụ tại Hội An. Mười năm sau, thấy công cuộc truyền giáp gặp được thuận lợi ở Đàng Trong, các giáo sĩ dòng Tên đến Đàng Ngoài (1626) và cũng được tiếp đón niềm nở. Trong số Alexander Rhodes này có Alexandre de Rhodes. (GIÁM MỤC BÁ ĐA LỘC)
  19. Đạo Đức Chúa Trời có mười điều răn: Thứ nhất: Thờ phượng một Đức Chúa Trời và kính mến người trên hết mọi sự. Thứ hai: Chớ kêu tên Đức Chúa Trời vô cớ. Thứ ba: Giữ ngày Chúa Nhật. Thứ bốn: Thảo kính cha mẹ. Thứ năm: Chớ giết người. Thứ sáu: Chớ làm sự dâm dục. Thứ bảy: Chớ lấy của người. Thứ tám: Chớ làm chứng dối. Thứ chín: Chớ muốn vợ chồng người. Thứ mười: Chớ tham của người.
  20. NHÀ THỜ LỚN HÀ NỘI
  21. Cung thánh nhà thờ lớn Tượng Đức Mẹ phía trước nhà thờ
  22. Vì đạo Thiên chúa không thờ cúng ông bà, cha mẹ, khác với nền văn hóa cổ truyền Việt Nam, nên nhiều lần bị vua chúa cho là tà đạo, ngăn cấm. Khi Pháp bắt đầu tấn công Việt Nam, sự cấm đạo càng gay gắt, nhiều khi dẫn đến dùng cực hình, giết hại người vô tội.
  23. - Trong đời sống, nhân dân ta vẫn giữ nếp sống truyền thống
  24. THI ĐẤU VẬT THI THỔI CƠM ĐI CÀ KHEO ĐUA THUYỀN
  25. 2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ Thế kỉ XVII, một số THẢO LUẬN NHÓM giáo sĩ phương Tây NHÓM 1. Chữ Quốc ngữ học Tiếng Việt để được ra đời trong hoàn cảnh truyền đạo Thiên nào? Chúa. Họ dùng chữ cái NHÓM 2. Vì sao chữ cái Latinh ghi âm Tiếng Việt trở Latinh để ghi âm tiếng thành chữ Quốc ngữ của Việt. nước ta cho đến ngày nay. => Chữ Quốc ngữ ra đời.
  26. CHỮ HÁN CHỮ NÔM
  27. Alexander Rhodes (GIÁM MỤC BÁ ĐA LỘC)
  28. CHỮ QUỐC NGỮ THEO MẪU TỰ LA TINH ĐƯỢC SÁNG TẠO
  29. 3. Văn học – nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI – XVIII a) Văn học - Văn học chữ Hán chiếm ưu thế. - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước. NGUYỄN BỈNH KHIÊM
  30. - Văn học dân gian phát triển phong phú.
  31. b) Nghệ thuật Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển với các công trình có giá trị Chùa Thiên Mụ (Huế) (1601)
  32. Tháp Phước Duyên là một biểu tượng nổi tiếng gắn liền với chùa Thiên Mụ. Tháp cao 21 m, gồm 7 tầng, được xây dựng ở phía trước chùa vào năm 1844. Mỗi tầng tháp đều có thờ tượng Phật. Bên trong có cầu thang hình xoắn ốc dẫn lên tầng trên cùng, nơi trước đây có thờ tượng Phật bằng vàng. Phía trước tháp là đình Hương Nguyện, trên nóc đặt Pháp luân (bánh xe Phật pháp, biểu tượng Phật giáo.Pháp luân đặt trên Tháp Phước Duyên (Huế) đình Hương Nguyện quay khi gió thổi).
  33. Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) do nhà điêu khắc Trương Văn Thọ tạc năm 1656. Tượng cao 3.7m, ngang 2.1 m, dày 1.15 m. Cánh tay xa nhất có chiều dài là 200 cm. Tượng có 11 đầu, 42 tay lớn và 789 tay dài ngắn khác nhau. Tính từ đài sen lên, tượng cao 235 cm. Đầu rồng đội tòa sen cao 30 cm, bệ tượng cao 54 cm.
  34. Nghệ thuật dân gian và sân khấu phát triển: quan họ, chèo, tuồng, ca trù TUỒNG HÁT CA TRÙ (Ả ĐẢO) Nội dung phản ánh cuộc sống lao động cần cù, vất cả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án những kẻ gian nịnh và ca ngợi tình yêu thương con CHÈO người.
  35. Tượng La Hán (chùa Tây Phương)
  36. Tượng La Hán (chùa Tây Phương)