Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Thành Ý
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Thành Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son_nguyen_tha.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Thành Ý
- PHÒNG GD & ĐT TP. RẠCH GIÁ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Giáo sinh thực hiện: Nguyễn Thành Ý
- PHÒNG GD & ĐT TP. RẠCH GIÁ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
- 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
- 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Hãy cho biết tình hình của nghĩa quân Tây Sơn vào mùa thu năm 1773? Mùa thu 1773, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn
- NINH BÌNH THANH HOÙA NGHỆ AN Nơi kiểm soát của Tây Sơn QUẢNG NAM 1773 AN KHÊ BÌNH THUẬN RẠCH GẦM-XOÀI MÚT Nguyễn Nhạc hạ thành Quy Nhơn
- NINH BÌNH THANH HOÙA Đến giữa năm 1774, nghĩa quân đã kiểm soát được một QUẢNG NAM vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận. 1774 BÌNH THUẬN
- Nghe tin Tây Sơn khởi nghĩa, chúa Trịnh Sâm ở Đàng Ngoài mừng rỡ nói “Họ Nguyễn vốn có thế thù với họ Trịnh, sở dĩ bấy nay Trịnh phải làm thinh chẳng qua chỉ cốt đợi thời. Bây giờ cơ hội đã đến, Trịnh sao chịu bó tay ngồi nhìn để họ Nguyễn ngang nhiên tranh hùng mãi”. Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh đã làm gì?
- Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn THĂNG LONG Chúa Trịnh đánh Phú Xuân Chúa Nguyễn chạy Trịnh vào Gia Định PHÚ XUÂN QUẢNG NAM Tây Sơn QUY NHƠN GIA ĐỊNH BÌNH THUẬN Nguyễn
- Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn THĂNG LONG Quân Trịnh PHÚ XUÂN QUẢNG NAM Nghĩa quân Tây SơnQUY NHƠN Tây Sơn rơi vào tình thế GIA ĐỊNH BÌNH THUẬN Quân Nguyễn như thế nào?
- THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Tại sao Tây Sơn chọn hòa với Trịnh? => Nguyễn Nhạc đã chọn cách hòa hoãn với quân Trịnh vì quân Trịnh có lực lượng quân mạnh hơn và dồn toàn bộ sức ở để đánh quân Nguyễn. - Tại sao họ Trịnh đồng ý hòa với Tây Sơn? => Vì quân Trịnh muốn đợi khi quân Tây Sơn và quân Nguyễn đánh nhau thì sẽ tiêu diệt luôn cả Tây Sơn và Quân Nguyễn cùng một lúc.
- Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn THĂNG LONG Nghĩa quân Tây Sơn đánh vào Gia Định PHÚ XUÂN QUẢNG NAM Tây Sơn QUY NHƠN Nghĩa quân Tây Sơn tiến đánh quân 1776-1783 GIA ĐỊNH BÌNH THUẬN Nguyễn như thế nào? 1777
- 2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta?
- Nguyễn Ánh là cháu nội của chúa Nguyễn Phúc Khoát. Sau khi gia tộc chúa Nguyễn bị quân Tây Sơn lật đổ vào năm 1777, ông trốn chạy và bắt đầu cuộc chiến 25 năm với Tây Sơn để khôi phục ngôi vị. Ban đầu Nguyễn Ánh chịu nhiều thất bại lớn, ông phải chạy sang Xiêm và Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm.
- Quân Xiêm kéo vào nước ta Vùng bị quân Xiêm chiếm Tháng 7/1784 Phuù Yeân Cuối năm 1784
- 2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) Trước hành động của quân xâm lược Xiêm, nghĩa quân Tây Sơn đã đối phó như thế nào? Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến vào Gia Định đóng đại bản doanh ở Mỹ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Mỹ Tho Chợ Giữa
- Mỹ Tho Chợ Giữa
- Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa như thế nào? Hình ảnh chiến thuyền quân Xiêm
- Đoạn sông Tiền (Rạch Gầm-Xoài Mút)
- Cù lao Thới Sơn ngày nay
- Cù lao Thới Sơn - điểm du lịch hấp dẫn
- 9/1773, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn Lật đổ chính Giữa 1774, Tây Sơn mở rộng vùng kiểm soát quyền họ Nguyễn Nguyễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh ở phía Bắc Năm 1777 bắt giết được chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn sụp đổ từ đây Nguyên Do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm Phong trào nhân Tây sơn Giữa 1784, 5 vạn quân Xiêm kéo vào nước ta Diễn biến 1/ 1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến 19/1/178, nhử quân địch vào trận địa mai phục Chiến thắng Trận Rạch Gầm – Xoài Mút thắng lợi hoàn toàn Rạch Gầm Kết quả Xoài Mút Quân Xiêm đại bại Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất Ý nghĩa Phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới
- 1 S Ô N G T I Ề N 2 Q U Y N HH Ơ N 3 P H óỦ X U  N 4 N G U YY Ễ N H U Ệ 5 N G U Y Ễ N N H Ạ C 6 M Ỹ T H O 7 T H Ớ I S Ơ N 8 X I ẾÊ M 9 N G U Y Ễ NN Á N H ĐâyThángQuânSauTrongNguyễnAi làkhiChínhAi Tây làĐẶCmột9 tiến -tình là1773,người Ánh Sơnngười trongquân quyềnĐIỂM thế nghĩa đãđánhcầu vào bất nhữngđã cầuhọ CỦAcứuGia chỉlợi,tan quânNguyễn cứu Định, vuahuy cùaiquânTRẬN Tây vualàlao XiêmNguyễnquân người ở xâm lớnnước Sơn ĐàngRẠCH Tây đưanhất Huệlượcđã nào Trong Sơnquân đưachiếm đã GẦM tại Xiêmđể đóng Rạchđánhra đánhđóngxâm được –đềtrênđại XOÀI quânGầm nghịlược bảnquântại phủdòng nơidoanh giảngnước–Xiêm?MÚT Tâythành Xoài sôngnày? tại Sơn?ta?hòa? đâu?Mút?này?này?
- DẶN DÒ - Học bài cũ. - Chuẩn bị phần III: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh 1. Những hoạt động của Nguyễn Huệ ở Bắc Hà từ năm 1786 đến năm 1788? 2. Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền phong kiến?
- TIẾT HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH