Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiết 1) - Trường THCS Khánh Bình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiết 1) - Trường THCS Khánh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son_tiet_1_tru.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiết 1) - Trường THCS Khánh Bình
- TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH CHÀO CÁC EM HỌC SINH BỘ MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
- Kiểm tra bài cũ: Nêu tình hình kinh tế- đời sống của nông dân Đàng Ngoài ở thế kỷ XVIII, tình hình ấy dẫn đến hậu quả gì ?
- BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiết 1)
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiết 1) I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiết 1) I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội. ? Em hãy cho biết tình hình chính quyền họ Nguyễn nửa sau thế kỉ XVIII như thế nào?
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiết 1) I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội. - Chính quyền họ Nguyễn suy yếu mục nát. ? Những biểu hiện của sự suy yếu đó là gì?
- 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Nhà bác học Lê Qúy Đôn(thế kỉ XVIII) nhận xét: “Từ quan đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ, lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau Họ coi vàng bạ như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng”. Trương Phúc Loan “thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể”.
- 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Từ năm 1744, Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, xây dựng Phú Xuân thành kinh đô, tổ chức lại bộ máy nhà nước. Các gia đình quý tộc, quan lại cao cấp cũng nhân đó xây dinh thự. Họ đua nhau ăn chơi xa xỉ, nuôi các đội tuồng chèo, ca kĩ chuyên phục vụ các cuộc yến tiệc, nhân dân có tương truyền câu hát: “ Ai ơi ngẫm lại mà coi Bạc vàng con hát, tôi đòi thằng dân.”
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiết 1) I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội. ? Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác? - Đời sống nhân dân cơ cực. => Nhân dân vùng lên đấu tranh.
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiết 1) I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội. b.Cuộc khởi nghĩa chàng Lía. ? Nguyên nhân khởi nghĩa chàng Lía là gì? ? Một vài nét về chàng Lía
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiết 1) I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội. b.Cuộc khởi nghĩa chàng Lía. ? Căn cứ của cuộc khởi nghĩa là ở đâu và chủ trương là gì? - Căn cứ: Truông Mây (Bình Định) - Chủ trương: “Lấy của người giàu chia cho người nghèo”
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiết 1) I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội. b.Cuộc khởi nghĩa chàng Lía. ? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của khởi nghĩa chàng Lía? - Kết quả và ý nghĩa: Khởi nghĩa thất bại nhưng thể hiện tinh thần đấu tranh quật cường của nông dân ta chống chính quyền họ Nguyễn, báo trước một cuộc đấu tranh sẽ giáng vào chính quyền phong kiến họ Nguyễn.
- b.Cuộc khởi nghĩa chàng Lía: Ở Bình Định đã lưu truyền bài vè “Chàng Lía”. Lên yên thẳng xuống trùng trùng rinh rang Lâu la kén đủ trăm ngàn, Thình lình cướp trại đánh ngang quân triều. Quân binh đang lúc bao vây, Chợt đâu bị đánh xiết bao hãi hùng Ai vào Bình Định mà nghe Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam. Chiều chiều én liệng Truông Mây Cảm thương chú Lía bị vây trong thành.
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHÀNG LÍA
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHÀNG LÍA
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiết 1) I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội. b.Cuộc khởi nghĩa chàng Lía. 2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: a. Thời gian: ?Khởi nghĩa Tây Sơn diễn ra khi nào? Mùa Xuân năm 1771.
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiết 1) I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội. b.Cuộc khởi nghĩa chàng Lía. 2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: b. Lãnh đạo: ? Em hãy trình bày hiểu biết của mình về anh em Tây Sơn? - Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
- Nguyễn Nhạc đã từng đi buôn trầu ở vùng núi mang về xuôi bán. Trong khi xuôi ngược vùng này, Nguyễn Nhạc am hiểu địa thế và chứng kiến tận mắt cảnh thống khổ của nhân dân, càng có dịp hiểu rõ tính chất tham nhũng, thối nát của hệ thống quan thu thuế cồng kềnh, nhiễu dân. Bản thân Nguyễn Nhạc thường bị viên đốc trưng (quan thu thuế) ức hiếp. Cùng là nạn nhân của chế độ thống trị hà khắc, ba anh em Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền họ Nguyễn và bắt mạch đúng nguyện vọng của đông đảo nông dân cùng các tầng lớp khác muốn lật đổ họ Nguyễn. Tượng đài ba anh em Tây Sơn
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiết 1) I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội. b.Cuộc khởi nghĩa chàng Lía. 2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: c. Căn cứ: ? Căn cứ của nghĩa quân ở đâu? - Tây Sơn thượng đạo ( An Khê – Gia Lai ).
- LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ ĐỊA CỦA NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiết 1) I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: c. Căn cứ: ? Anh em Tây Sơn đã chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa như thế nào? ? Vì sao nghĩa quân Tây Sơn lại chọn vùng Tây Sơn hạ đạo làm căn cứ?
- NGHĨA QUÂN TÂY SƠN KHI RA TRẬN
- Một số giáo sĩ phương Tây có mặt ở nước ta bấy giờ đã mô tả nghĩa quân Tây Sơn là: ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, mgười mang cung tên, có người mang súng Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo Họ muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan. Sự chuẩn bị của nghĩa quân Tây Sơn
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiết 1) I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: c. Căn cứ: - Tây Sơn hạ đạo ( Tây Sơn – Bình Định ). ? Vì sao nghĩa quân Tây Sơn lại mở rộng xuống vùng Tây Sơn hạ đạo?
- LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ ĐỊA CỦA NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiết 1) I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội. b.Cuộc khởi nghĩa chàng Lía. 2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: d. Lực lượng: ? Lực lượng tham gia gồm những ai. Em có nhận xét gì về lực lượng tham gia? - Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc, thợ thủ công, thương nhân.
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( tiết 1) I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII a. Tình hình xã hội. b.Cuộc khởi nghĩa chàng Lía. 2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: e. Khẩu hiệu: “ Lấy của người giàu chia cho người nghèo”.
- CỦNG CỐ: * Câu 1:Theo em, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ có thuận lợi gì ? * Câu 2: Điền vào chỗ trống - Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng (nayTây Sơn thượng đạo thuộc An Khê, Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn. - Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ ở Kiên Mĩ (huyện Tây Sơn – tỉnh Bình Định) rồi mở rộng hoạt động xuống vùng đồng bằng. - Nghĩa quân ,“lấy của người giàu chia cho người nghèo” xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài. -Trả lời câu hỏi 1,2 SGK/ 122. - Đọc, tìm hiểu trước Bài 25 PHẦN II: TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM. + Thành tựu to lớn của nghĩa quân Tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ năm 1773 đến 1785. + Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?