Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiết 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son_tiet_2.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiết 2)
- KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII như thế nào? - Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát. - Trương Phúc Loan chuyên quyền, tham nhũng. - Quan lại, cường hào đàn áp nhân dân, ăn chơi xa xỉ. - Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất, chịu nhiều thứ thuế. - Đời sống nhân dân cơ cực. NÔNG DÂN CƠ CỰC
- KIỂM TRA BÀI CŨ: Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu? *Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn vì: - Đây là lực lượng chính nghĩa, chống phong kiến, bảo vệ người nghèo (chủ trương “Lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế). NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TÂY SƠN TAM KIỆT
- Sau ki lực lượng lớn mạnh, nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì?
- XIÊM 1773 1774 CHÂN LẠP Phú Yên Nguyễn Nhạc
- NGUYỄN NHẠC HẠ THÀNH QUY NHƠN • Việc hạ thành Quy Nhơn để khởi thanh thế của Nguyễn Nhạc đã là một câu chuyện kỳ lạ: ông ngồi vào cũi giả bị nhân dân bắt đem nộp quan tỉnh lấy thưởng. Quan Tuần phủ Quy Nhơn là Nguyễn Khắc Tuyên tưởng thật cho khiêng cũi vào thành, nhưng đến nửa đêm Nguyễn Nhạc tháo cũi chui ra mở cửa thành cho người của mình xông vào giết hết quan quân một cách bất ngờ, khiến họ trở tay không kịp. Thành Quy Nhơn lọt vào tay Tây Sơn, từ đấy anh em Nhạc, Huệ có một căn cứ để xuất phát đi các nơi khác.
- Em có nhận xét gì về cách hạ thành Quy nhơn của Nguyễn Nhạc?
- Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh có hành động gì?
- XIÊM Phú Yên CHÂN LẠP CHÚ THÍCH: Quân Trịnh Quân Tây Sơn
- Chúa Nguyễn đối phó như thế nào?
- XIÊM Phú Yên CHÂN LẠP GIA ĐỊNH CHÚ THÍCH: Quân Trịnh Quân Tây Sơn Quân Nguyễn
- XIÊM Phú Yên CHÂN LẠP GIA ĐỊNH CHÚ THÍCH: Quân Trịnh Quân Tây Sơn Quân Nguyễn
- Việc chúa Trịnh đem quân đánh Phú Xuân, dẫn đến bất lợi gì cho quân Tây Sơn? Nguyễn Nhạc đã làm gì?
- XIÊM Phú Yên CHÂN LẠP GIA ĐỊNH CHÚ THÍCH: Quân Trịnh Quân Tây Sơn Quân Nguyễn
- THẢO LUẬN * Câu hỏi 1(Nhóm 1, 2): *Câu hỏi 2 (Nhóm 3, 4): Tại sao Nguyễn Nhạc lại Quân Trịnh có chấp nhận giảng giảng hòa với quân Trịnh mà hòa không ? Tại sao ? không giảng hòa với quân Nguyễn ? Do quân Trịnh lúc bấy giờ còn Quân Trịnh chấp nhận giảng rất mạnh, trong khi đó quân hòa vì muốn lợi dụng quân Nguyễn đang suy yếu sau một Tây Sơn tiêu diệt quân thời gian giao chiến với quân Nguyễn. Chờ cả hai bên suy yếu sẽ cùng lúc tiêu diệt cả Tây Sơn. hai lực lượng này.
- Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?
- XIÊM CHÂN LẠP Phú Yên GIA ĐỊNH
- XIÊM CHÂN LẠP Phú Yên GIA ĐỊNH 1776-1783
- XIÊM CHÂN LẠP Phú Yên GIA ĐỊNH 1777
- Tại sao anh em Tây Sơn lại nhanh chóng lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong?
- BÀI TẬP NHANH Hãy sắp xếp theo thứ tự quá trình nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ? a) Nguyễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn b) Từ 1773 – 1774, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn và kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận. c) Từ 1776 – 1783, nghĩa quân 4 lần đánh vào Gia Định, chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ. d) Chúa Trịnh cho quân đánh chiếm Phú Xuân.
- BÀI TẬP NHANH Hãy sắp xếp theo thứ tự quá trình nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ? a) Nguyễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn b) Từ 1773 – 1774, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn và kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận. c) Từ 1776 – 1783, nghĩa quân 4 lần đánh vào Gia Định, chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ. d) Chúa Trịnh cho quân đánh chiếm Phú Xuân. (b) (d) (a) (c)
- Nguyễn Ánh đã làm gì để chống lại quân Tây Sơn?
- Quân Xiêm tấn công nước ta vào thời gian nào? Theo những hướng nào?
- Việc Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm nói lên điều gì ?
- 1784 Phú Yên GIA ĐỊNH RẠCH GIÁ CẦN THƠ
- QUÂN XIÊM TÀN SÁT, CƯỚP BÓC NHÂN DÂN TA
- Nguyễn Huệ đã chọn nơi nào để làm trận địa giao chiến với quân Xiêm? Vì sao?
- NGUYỄN HUỆ
- Lược đồ trận Rạch Gầm – Xoài Mút (Thế trận phòng tuyến của quân Tây Sơn)
- Chî gia
- Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa như thế nào? +Là một trong những trận thủy chiến lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. +Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm. +Đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới.
- KHU DI TÍCH CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM-XOÀI MÚT
- CỒN THỚI SƠN TP MỸ THO CẦU RẠCH MIỄU BẮC QUA SÔNG TIỀN
- Trận thủy chiến Rạch Gầm – Xoài Mút đã gợi cho em những thắng lợi nào của nhân dân ta trong lịch sử chống ngoại xâm trước đó? stt Lãnh đạo kháng Quân giặc Năm Trên sông chiến 1 Ngô Quyền Nam Hán 938 Bạch Đằng 2 Lê Hoàn Tống 981 Bạch Đằng 3 Lý Thường Kiệt Tống 1077 Như Nguyệt 4 Trần Hưng Đạo Nguyên Mông 1288 Bạch Đằng
- 1773: Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn LẬT ĐỔ 1774: Nghĩa quân kiểm soát vùng Quảng Nam-Bình Thuận CHÍNH QUYỀN HỌ Quân Trịnh thừa cơ đánh chiếm Phú Xuân NGUYỄN Chúa Nguyễn Chạy vào Gia Định PHONG Nghĩa quân tạm hòa với quân Trịnh, tập trung đánh vào Gia Định TRÀO TÂY SƠN (II) 1777: Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong sụp đổ CHIẾN Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm THẮNG RẠCH GẦM-XOÀI 1784: Quân Xiêm tiến vào nước ta, chiếm miền Tây Gia Định MÚT Giặc hung bạo, nhân dân ta vô cùng căm phẫn DIỄN Ý Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm-Xoài Mút(Tiền Giang) BIẾN NGHĨA làm trận địa mai phục Trận thủy chiến lừng lẫy nhất 1.1785: Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm Nguyễn Ánh thoát chết lưu vong sang Xiêm Phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài 25, phần II. - Soạn bài 25, phần III. - Sưu tầm những mẩu chuyện về khởi nghĩa Tây Sơn.