Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 53: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

pptx 22 trang Hải Phong 17/07/2023 740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 53: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_53_khoi_nghia_nong_dan_dang_ngo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 53: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

  1. Kiểm tra bài cũ Lập bảng tóm tắt về tình hình văn hóa ở nước ta thế kỉ XVII - XVIII Văn hóa Tôn giáo Chữ quốc ngữ Văn học nghệ thuật
  2. Văn hóa Tôn giáo Chữ quốc ngữ Văn học nghệ thuật Nho giáo vẫn được TK XVII, một số Văn học chữ Nôm duy trì, phổ biến giáo sĩ Phương Tây rất phát triển, tiêu Phật giáo, Đạo giáo dùng chữ cái la tinh biểu như: Nguyễn phát triển ghi âm tiếng Việt Bỉnh Khiêm, Đào Cuối TK XVI xuất Duy Từ hiện Thiên Chúa Văn học dân gian giáo phát triển với nhiều thể loại phong pjus Nghệ thuật dân gian: nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật săn khấu
  3. TIẾT 53- BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
  4. 1.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ Chính quyền phong kiến a)Chính quyền phong kiến ở Đàng Ngoài giữa thế kỉ • Vào giữa thể kỉ XVIII, chínhXVIII quyền như phong thế nào kiến? Đàng Ngoài suy yếu, mục nát +Vua Lê chỉ là bù nhìn +Chúa Trịnh mải ăn chơi, yến tiệc +Quan lại đục khét, cướp đất của nhân dân
  5. “ Năm 1710 Trịnh Doanh cho tăng thuế ruộng tư, đánh thuế cả những diện tích không sản xuất được như “ đồng chua nước mặn, đất đồi rừng khô cằn,bãi cát trắng”. Con ơi hạy nhớ câu này Phan HuyCướp Chú đêm nhận là xétgiặc: Một, cướp tất ngàyđất không là quan bỏ sót, không chỗ nào là không đóng thuế, cái chínhCa sách dao vét hết lợi hình như quá cay nghiệt. Lịch triều hiến chương loại chí
  6. 1. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ b) Hậu quả Chính quyền phong kiến mục nát như vậy đã để lại hậu quả như thế nào?
  7. 1. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ b) Hậu quả • Về sản xuất nông nghiệp đình đốn • Hạn hán, lũ lụt, mất mùa xảy ra • Công thương nghiệp ngày càng sa sút
  8. Thiên tai đói kém liên miên. Nạn lưu vong phổ biến. Các năm 1712-1713 xảy ra trận đói lớn lan tràn khắp Đàng Ngoài, “dân phải ăn vỏ cây, rau cỏ, thây chết đói đầy đường, thôn xóm tiêu điều”. Những người sống sót qua các nạn đói phải bỏ làng xóm đi nơi khác kiếm ăn. Theo bản điều trần thì có 1076 xã dân phiêu bạt hết
  9. Trước đời sống khổ cựu như vậy, nhân dân có thái độ như thế nào? Đời sống nhân dân cực khổ đã thúc đẩy nhân dân đứng lên chống lại chính quyền phong kiến
  10. 2.NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN a)Địa bàn Địa bàn hoạt động của Địa bàn hoạt động rộngcác khắp cuộc khởi các nghĩachấn nông đồng bằng và vùng Thanh – Nghệ dân điễn ra ở đâu?
  11. 2.NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN a)Địa bàn Kể tên những cuộc khởi Địa bàn hoạt động rộngnghĩa khắp nông các dân chấn tiêu biểuđồng bằng và vùng Thanh – Nghệ ở Đàng Ngoài? b)Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
  12. Khới nghĩa Hoàng Công Chất 1741-1751 Khới nghĩa Nguyễn Hữu Cầu 1741-1751 Khới nghĩa Lê Duy Mật 1738-1769 Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài TK XVIII
  13. 2.NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN a)Địa bàn • Địa bàn hoạt động rộng khắp các chấn đồng bằng và vùng Thanh – Nghệ b)Những cuộc khởi nghĩa lớn • Nguyễn Dương Hưng (1737), • Lê Duy Mật (1738-1770), • Nguyễn Danh Phương( 1740-1751) • Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) • Hoàng Công Chất (1739-1769)
  14. THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 1, 2. CHỈ BẢN NHÓM 3, 4. CHỈ BẢN ĐỒ VÀ TRÌNH BÀY ĐỒ VÀ TRÌNH BÀY DIỄN BIẾN CUỘC DIỄN BIẾN CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA KHỞI NGHĨA CỦA NGUYỄN HỮU CẦU HOÀNG CÔNG CHẤT
  15. Khới nghĩa Nguyễn Hữu Cầu 1741-1751 Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài TK XVIII
  16. Khới nghĩa Hoàng Công Chất 1739-1769 Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài TK XVIII
  17. Tiêu biểu Theo em, vì sao • Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu ( 1741-1751): các cuộc khởi • Bắt đầu ở Đồ Sơn- Hải Phòngnghĩa lan ra lại Kinh thất Bắcbại? → Sơn Nam và Thanh Hóa – Nghệ An . • Khẩu hiệu “ Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”. • Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739-1769) • Bắt đầu ở Sơn Nam → Tây Bắc Các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại
  18. 2.NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN Theo em, các cuộc a)Địa bàn khởi nghĩa trên có b)Những cuộc khởi nghĩa lớný nghĩa gì? c)Ý nghĩa • Chính quyền họ Trịnh lung lay • Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc • Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân
  19. Đền thờ Hoàng Công Chất Đền thờ Nguyễn Hữu Cầu Vĩnh Bảo – Hải Phòng
  20. Hướng dẫn học tập -Ở tiết này: Hoàn thành bảng thống kê sau: Thêi gian Ngêi l·nh ®¹o §Þa bµn ho¹t ®éng KÕt qu¶ -Ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị mục I- bài 25: Phong trào Tây Sơn + Em hãy tìm hiểu về chàng Lía. +Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK