Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 53: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII - Nguyễn Thành Ý

pptx 31 trang Hải Phong 17/07/2023 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 53: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII - Nguyễn Thành Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_53_khoi_nghia_nong_dan_dang_ngo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 53: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII - Nguyễn Thành Ý

  1. PHÒNG GD & ĐT TP. RẠCH GIÁ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Giáo sinh thực hiện: Nguyễn Thành Ý
  2. PHÒNG GD & ĐT TP. RẠCH GIÁ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
  3. 1. Tình hình chính trị Đến thế kỉ XVIII, tình hình chính quyền phong kiến Đàng Ngoài như thế nào? Thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp.
  4. 1. Tình hình chính trị Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn. Năm 1730, hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông, kéo gỗ và đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm. Chúa Trịnh Sâm càng lún sâu hơn vào “vũng bùn” ăn chơi hưởng lạc. Vào dịp tết Trung Thu, “chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng”. (Thượng kinh kí sự)
  5. 1. Tình hình chính trị Trong phủ có đến bốn, năm trăm hoạn quan, “ngạo mạn, hách dịch , cả nước căm ghét, ghê tởm, kinh sợ chúng”. Quan lại xét xử “đục nước béo cò”, “để cho kẻ giàu lọt lưới pháp luật,kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lí ngay đành chịu thua”. (Thông sức của Ngự sử đài năm 1719)
  6. - Sản xuất nông nghiệp đình đốn. - Đê điều vỡ liên tục, mất mùa, lụt lội thường xuyên xảy ra. - Nhà nước đánh thuế nặng, công thương nghiệp sa sút.
  7. Nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nỗi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chặt cây sơn, vì thuế lụa mà phải phá khung cửi, vì thu cá tôm mà phải xé chài lưới ”. (Lịch triều hiến chương loại chí)
  8. Nạn đói khủng khiếp năm 1740 – 1741 ở Đàng Ngoài, “Dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ, ăn cả chuột, rắn. Người chết đói ngổn ngang, người sống sót không còn một phần mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ mà thôi”. (Khâm định việt sử thông giám cương mục)
  9. 1. Tình hình chính trị Đời Chính Nông Kinh sống quyền dân tế: nhân phong vùng lên đình dân: cơ ?Trướckiến những khó khăn không thể nào giải chống đốn, sa cực, suyquyết sụp được nhân dân ta đã làm gì? lại chính sút chết và mục quyền nghiêm đói, nát đến phong trọng. phiêu cực độ kiến. tán
  10. 2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
  11. Nguyễn Nguyễn Danh Dương Hưng Phương Sơn Tây Lê Duy Nguyễn Hữu Mật Cầu Hoàng Công Chất
  12. CÁC CUỘC KHỞI THỜI ĐỊA BÀN NGHĨA LỚN GIAN Nguyễn Dương Hưng Lê Duy Mật Nguyễn Danh Phương Nguyễn Hữu Cầu Hoàng Công Chất
  13. Nguyễn Dương Hưng Lê Duy Mật 1738-1770 1737 - Sơn Tây Thanh Hóa, Nghệ An Sơn Tây Nguyễn Danh Phương 1740-1751 Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang
  14. Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Nguyễn Dương Hưng 1737 Sơn Tây Lê Duy Mật 1738-1770 Thanh Hoá, Nghệ An Nguyễn Danh Phương 1740-1751 Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang
  15. Chuyển XuấtXuống phát lên Kinh từSơn Đồ Nam, Sơn Nguyễn Hữu Cầu (?–1751) Bắc vào(Hải Thanh Ông là người xã Lôi Động, Hóa,Phòng) Nghệ An huyện Thanh Hà, Hải Sơn Tây Dương, Việt Nam. Xuất thân =>trong là cuộcgia đìnhđấu tranhnông tiêudân biểunghèo, nhất có tàicho cả ý vănchí, kiêm nguyện võ, lại bơi lội rất giỏi nên được Uy hiếp vọng và khí thế của nhân dân Kinh thành lúcgọi bấylà quận giờ. He. He là tên loài Thăng cá ở biển Đông, bởi Hữu Cầu Long bơi khoẻ và hùng dũng nên Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu được gọi như vậy. (1741- 1751)
  16. Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Nguyễn Dương Hưng 1737 Sơn Tây Lê Duy Mật 1738-1770 Thanh Hoá, Nghệ An Nguyễn Danh Phương 1740-1751 Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang Đồ Sơn, Kinh Bắc,Thăng Long Nguyễn Hữu Cầu 1741-1751 Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An
  17. ChuyểnKhởi lênnghĩa Tây ở vùngBắc Sơn Hoàng Công ChấtNam quê ở Nguyên Xá - Vũ Thư - Sơn Tây Thái Bình, là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn giữa thế kỷ XVIII, chống lại triều đình vua Lê chúa Trịnh trong suốt 30 năm. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739- 1769)
  18. Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Nguyễn Dương Hưng 1737 Sơn Tây Lê Duy Mật 1738-1770 Thanh Hoá, Nghệ An Nguyễn Danh Phương 1740-1751 Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang Đồ Sơn, Kinh Bắc,Thăng Long Nguyễn Hữu Cầu 1741-1751 Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An Hoàng Công Chất 1739-1769 Sơn Nam, Tây Bắc
  19. Nguyễn Nguyễn Danh Dương Hưng Phương Sơn Tây Lê Duy Nguyễn Hữu Mật Cầu Hoàng Công Chất
  20. Sơn Tây Em có nhận xét gì về Ýđịa nghĩa bàn của của phong các tràocuộc nôngkhởi dânnghĩa? khởi nghĩa ở Đàng Ngoài?
  21. SƠ ĐỒ TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ PHONG TRÀO NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII Sự suy yếu của chính quyền phong kiến Đều thất bại Đời sống nhân dân khốn Phong trào cùng. khởi nghĩa nông Họ nổi dậy đấu tranh dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII Nguyễn Dương Hưng Lê Duy Mật Góp phần Nguyễn Danh Phương làm lung lay cơ đồ Nguyễn Hữu Cầu họ Trịnh. Hoàng Công Chất
  22. TRÒ CHƠI HOA MAY MẮN HOA HỒNG HOA MAI HOA LAN HOA SEN HOA ĐỒNG TIỀN HOA CÚC 23
  23. HOA HỒNG Thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài như thế nào? Suy sụp, khủng hoảng
  24. HOA MAI Đời sống nhân dân ta ở thế kỉ XVIII như thế nào? Vô cùng cực khổ 25
  25. HOA LAN Kết quả của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? Đều bị thất bại 26
  26. HOA SEN Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu nêu khẩu hiệu gì? "Lấy của nhà giàu, chia cho người nghèo"
  27. HOA CÚC HOA MAY MẮN 28
  28. HOA ĐỒNG TIỀN Cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII đã làm cho chính quyền phong kiến nào bị lung lay? Chính quyền họ Trịnh
  29. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học bài cũ: Học thuộc và nắm được nội dung bài đã học trên lớp. 2. Chuẩn bị bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Phần I) - Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII - Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
  30. TIẾT HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH