Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 60: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Phần 1: Kinh tế, chính trị

pptx 14 trang Hải Phong 17/07/2023 1510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 60: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Phần 1: Kinh tế, chính trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_60_che_do_phong_kien_nha_nguyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 60: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Phần 1: Kinh tế, chính trị

  1. TIẾT 60: - Nội bộ Tây Sơn suy yếu . - Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long , lập ra triều Nguyễn - Chọn Phú Xuân ( Huế ) làm kinh đô - Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế. Ấn vàng Minh Mạng VUA GIA LONG 1762 - 1820
  2. TIẾT 60: Gia VềLong bộ đặt luật ra Gia lệ “ Long:tứ bất ”Bộ là :luật được ban hành 1815, lấy tên không đặt tể tướng, là “Hoàng triều luật lệ”, - Nhà nước quân chủ chuyên chế khônggồm lấy 21 quyểnđỗtrạng . Nội nguyên dung, bộ được củng cố: khôngluật lập thể hoàng hiện rõ hậu ý đồ, bảo vệ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành. khôngquyền phong hành đông tuyệt cung đối của - Pháp luật: Ban hµnh bé Hoµng nhà vua và đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng. Tuy triÒu luËt lÖ(LuËt Gia Long) n¨m 1815. nói tham khảo các luật đời - Đơn vị hành chính: chia nưíc ta lµm trước, nhưng trong thực tế bộ luật Gia Long đã dựa 30 tØnh vµ 1 phñ trùc thuéc. hẳnvào bộ luật nhà Thanh; - Quân đội : Quan t©m , cñng cè những chi tiết thay đổi và bổ sung trong một số điều luật - Ngo¹i giao : ThÇn phôc nhµ Thanh. chiếm một tỉ lệ không nhiều.
  3. TIẾT 60: a. N«ng nghiÖp: - Khai hoang, di d©n, lËp Êp. ”Binh tài hai việc đã xong Lại còn lực dịch thổ công bây giờ - LËp l¹i chÕ ®é qu©n ®iÒn Một năm ba bận công trình nhưng không hiệu quả Hỏi rằng mọt sắt dân tình biết bao” - Kh«ng ch¨m lo ®ª ®iÒu Trích “Tố khuất khúc” của dân Sơn Nam N«ng nghiÖp kh«ng ph¸t triÓn, ®êi sèng ND kh«ng æn ®inh.
  4. TIẾT 60: a. N«ng nghiÖp: Một người Mĩ đến nước ta năm b. Thñ c«ng nghiÖp: 1820 nhận xét: “Người Việt Nam - Nhµ nưíc lËp nhiÒu xưëng ®óc là những thợ đóng tàu thành thạo. tiÒn, ®óc sóng, ®ãng tµu Họ hoàn thành công trình với kĩ - C¸c nghÒ thñ c«ng vÉn ph¸t triÓn thuật hết sức chính xác”. nhưng ph©n t¸n. Cã ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn nhưng bÞ k×m h·m kh«ng ph¸t triÓn ®ưîc
  5. TIẾT 60: a. N«ng nghiÖp: b. Thñ c«ng nghiÖp: “Thành phố Mĩ Tho nhà ngói cột c. Thư¬ng nghiÖp : chạm, ghe thuyền tấp nập, phồn - Nội thương: Bu«n b¸n trong nưíc hoa huyên náo, thật là một nơi cã nhiÒu thuËn lîi. đại đô hội” - Ngo¹i thư¬ng: Theo Trịnh Hoài Đức +Trao đổi buôn bán với các nước trong khu vực + H¹n chÕ bu«n b¸n víi ngưêi phư¬ng T©y.
  6. TIẾT 60: Các biện pháp nhà Nguyễn thực Nhóm hiện trong lĩnh vực luật pháp, đơn 1,3,5 vị hành chính? Thảo luận Nhằm lập lại chế độ nhóm quân chủ chuyên chế Nhóm Các biện pháp nhà Nguyễn thực 2,4,6 hiện trong lĩnh vực quân đội, ngoại giao?
  7. TIẾT 60: Tại sao diện tích canh tác tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong? Đáp án - Ruộng đất còn bỏ hoang nhiều . -Bọn địa chủ , cường hào vẫn cướp ruộngđất của nông dân - Chế đồ quân điền không còn tác dụng
  8. TIẾT 60: Võ quan thời Nguyễn Lính cận vệ thời Nguyễn
  9. Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832)
  10. Thương cảng Hội An Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán trong nước?
  11. TIẾT 60: Bài tập 1 Điền những thông tin còn thiếu vào chỗ ( ) để hoàn chỉnh các ý sau: a. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là , chọn Phú Xuân (Huế) làm , lập ra triều Nguyễn. b. Năm , nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long) c. Nhà Nguyễn chia nước thành và
  12. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 P H Á P 2 T H A N H 3 C À M A U 4 T I Ề N H Ả I 5 H O À N G Đ Ế 6 H Ộ I A N 7 N G U Y Ễ N Á N H 8 G I A L O N G KimLuậtNgười Sơn phápNguyễnAiĐâyThương và .là là đứngNiên làngườinhà cựcÁnh hiệuđầucảng2Nguyễn Namvùngđã đã vương củalập lớncầu của đất rấtNguyễnra cứunhất triềuvennướctriềugiống nước biểnnước NguyễnđạiÁnh tavới thời Tư mớinhà ta triềukhi thời bảnNguyễn đượcgọiNguyễn? lên đại là Nguyễnngôi?này? khaigì?TQ này?phá
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào ? * Diễn biến , kết quả , ý nghĩa ,của các cuộc khởi nghĩa nông dân thời Nguyễn : - Khởi nghĩa Phan Bá Vành - Khởi nghĩa Nông Văn Vân - Khởi nghĩa Lê Văn Khôi - Khởi nghĩa Cao Bá Quát