Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 66+67: Lịch sử Lào Cai trong thời kì phong kiến tự chủ (Thế kỉ X-XIX) - Năm học 2020-2021 - Trần Thanh Tâm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 66+67: Lịch sử Lào Cai trong thời kì phong kiến tự chủ (Thế kỉ X-XIX) - Năm học 2020-2021 - Trần Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_tiet_6667_lich_su_lao_cai_trong_thoi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 66+67: Lịch sử Lào Cai trong thời kì phong kiến tự chủ (Thế kỉ X-XIX) - Năm học 2020-2021 - Trần Thanh Tâm
- CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH CÔ GIÁO: TRẦN THANH TÂM TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH – THÀNH PHỐ LÀO CAI Năm học: 2020- 2021
- LỊCH SỬ LÀO CAI TRONG THỜI KÌ PHONG KIẾN TỰ CHỦ (THẾ KỈ X-XIX) Bài 2: Tiết 66 + 67 Nhân dân các dân tộc Lào Cai trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên. 1. Hoàn cảnh lịch sử. HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN (2’) H: Hãy nêu vị trí địa lí của tỉnh Lào Cai?
- Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc. Phía Bắc Lào Cai giáp Trung Quốc, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía đông giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, gồm 1 TP và 8 huyện.
- Tuyến giao thông Hải Phòng – HN – Lào Cai – Hà Khẩu – Côn Minh. Lào Cai nằm trên trục đường giao thông quan trọng nối liền Tây Nam Trung Quốc với VN, việc đi lại bằng đường thủy, đường bộ đều Thuận lợi, do đó mỗi Lào Cai lần phong kiến phương Bắc kéo vào nước ta chúng đều tràn qua LC. Vì vậy LC có vị trí xung yếu trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, góp phần bảo vệ độc lập dân tộc.
- H: Quan sát vào các hình ảnh trên trang chiếu và cho biết nhân dân Đại Việt nói chung và nhân dân Lào Cai nói riêng đã phải chống quân xâm lược nào ở thời phong kiến tự chủ?
- Quốc kỳ nước Mông Cổ
- Đội quân Mông Cổ
- Thuỵ Điển Liªn Bang Nga Pháp Tây Ban Nha M«ng Cæ Ca Dăcxtan Ấn Trung Quèc Ả rập độ ViÖt Nam Nam Phi Diện tích: 35 triệu km2 ÔxTrâyliaTh¸i Bình D¬ng Dân số: gần 50% dân số thế giới Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu. Câu thơ “ không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo” nhà thơ Ác mê ni (1210- 1290)
- Sau khi chiếm được nhà Tống, bình định xong Đại Lý (Vân Nam hiện nay), quân Mông Cổ làm chủ cả vùng TQ rộng lớn, lập nên nhà Nguyên. Quân Mông- Nguyên 3 lần đem quân xâm lược Đại Việt.
- 2. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) a. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258) - Quân Mông cổ XL vào năm 1257 một đạo quân đổ bộ qua Quy Hoá (LC) - ND Quy Hoá CĐ chống giặc giành được thắng lợi to lớn. b. Cuộc k/c chống Mông - Nguyên xâm lược lần thứ hai (1285) c. Cuộc kc chống Mông- Nguyên xâm lược lần thứ ba (1288)
- - Sau khi bình định xong nước Đại Lý, quân Mông Cổ ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta. - Trước nguy cơ xâm lược, nhà Trần rất chú trọng củng cố hệ thống giao thông, thông tin và phòng thủ ở Lào Cai. Các đường GT dọc biên giới, dọc s. Hồng đều đặt trạm, XD các đài hỏa hiệu để thông tin bằng khói lửa, các đội dân binh thường xuyên canh gác nắm tình hình địch. Một số trạm quan trọng ở cửa khẩu còn xây hệ thống thành lũy, chòi canh có binh lính canh giữ.
- Cuối tháng 1- 1285, Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân xâm lược Đại Việt. Quân ta chặn đánh địch ở biên giới rồi rút về Vạn Kiếp (Hải Dương), rồi lui về Thăng Long và Thiên Trường (Nam Định). Nhân dân Thăng Long thực hiện “Vườn không Vạn Kiếp nhà trống”. THĂNG LONG - Thoát Hoan và Toa Đô •CHƯƠNG DƯƠNG mở 2 “gọng kìm” để tiêu •HÀM TỬ diệt quân ta Ta rút lui để •TÂY KẾT củng cố lực lượng. Thiên Trường Quân Nguyên lâm vào thế bị động, thiếu lương thực trầm trọng. THANH HÓA -Tháng 5 – 1285, nhà Trần tổ chức phản công, đánh bại giặc ở Tây Kết, Hàm NGHỆ AN Tử, Chương Dương, giải phóng Thăng Long Thoát Hoan chạy về nước, Quân Trần chặn đánh Toa Đô bị chém đầu. - Quân giặc rút chay theo Quân Trần rút lui đường sông Lô về Vân bảo toàn lực lượng Nam, bị dân binh do Hà Đặc, Hà Chương ở Quy Hóa (LC) chặn đánhthiệt Quân Nguyên xâm lược hại nặng nề. Quân Nguyên tháo chạy về nước CHĂM - PA Lược đồ cuộc kháng chiến lần thứ Hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
- MÆc dï chuÈn bÞ rÊt chu ®¸o, nhng chóng ®· b¾t ®Çu run sî. Vua Nguyªn lµ Hèt TÊt LiÖt ®· ph¶i dÆn con: “ Kh«ng ®îc coi Giao ChØ lµ níc nhá mµ Hốt Tất Liệt khinh thêng” 14
- - Th¸ng 12 năm 1287, qu©n Nguyªn å ¹t tiÕn vµo nước ta theo 2 đường thuû bé. - Đầu năm1288, Tho¸t Hoan x©y dùng căn cứ ë V¹n KiÕp. 15
- STT Thời Những hoạt động của NDLC Chống giặc gian ngoại xâm 1 1516 - Hai anh em Vũ Văn Uyên, Vũ Công Mật Thổ ti Đại 1522 nổi dậy. Đồng tàn ác 2 1578 Họ Vũ cùng nhân dân địa phương đấu Quân Minh, tranh quân nhà Mạc, thổ phỉ TQ. 3 1788 Nhân dân phủ Hưng Hóa tổ chức kháng Quân Thanh cự. 4 1804 Châu tướng Văn Bàn là Đào Quốc Uy Bọn giặc Thiều đánh bại. Châu nước Thanh 5 1872 Quân thổ binh của Ma Trường Đức đem Quân Hán cờ quân mai phục dọc tuyến đường từ Bảo vàng Hà đến Lục Yên
- * Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử: - Nguyên nhân: Nhân dân cả nước đoàn kết đồng lòng đánh giặc. Trong đó nhân dân các DT Lào Cai đã đóng góp 1 phần xứng đáng làm nên thắng lợi. - ý nghĩa: đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của nhà Nguyên, bảo về toàn vẹn lãnh thổ.
- II. Nh©n d©n c¸c d©n téc lµo cai trong cuéc ®Êu tranh chèng qu©n x©m lîc minh vµ b¶o vÖ biªn cư¬ng Tæ quèc tõ kØ XV ®Õn giữa thÕ kØ XIX. 1.Cuộc kháng chiến chống quân Minh (1418 - 1427 ) 2. Sự nghiệp bảo vệ vùng biên cương trong những thế kỉ XVI- XVII
- * Nguyªn nh©n th¾ng lîi - Tinh thÇn ®oµn kÕt, ý chÝ quËt cưêng anh dòng cña ND c¸c d©n téc LC, hä lu«n s¸t c¸nh bªn nhau trong c¸c cuéc ®Êu tranh. - ĐÊu tranh ngo¹i giao kh«n khÐo. • ý nghÜa: Gãp phÇn t« ®Ëm thªm truyÒn th«ng quËt cưêng cña d©n téc. ViÕt nªn trang sö hao hïng chèng giÆc ngo¹i x©m cña d©n téc.
- Hướng dẫn về nhà: LÀM SẢN [PHẨM DỰ ÁN 1. Nhớ được hoàn cảnh lịch sử và diễn biến cuộc kháng chiến chống giặc Mông-Nguyên, Minh của nhân dân Lào Cai. 2. Nhớ được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc đấu tranh của nhân dân Lào Cai từ TK XVI – đầu XIX. 3. Sưu tầm những câu chuyện về cuộc chiến đấu chống quân, Mông-Nguyên, Minh trên quê hương Lào Cai. 4. Cho biết nền KT nông nghiệp, thủ CN và thương nghiệp của Lào Cai từ TK X đến 1858 có gì đáng chú ý? 5. Em hãy kể những nét sinh hoạt văn hóa truyền thống ở LC mà em biết? Mỗi nét sinh hoạt văn hóa đó có ý nghĩa gì? 6. Viết đoạn văn cảm nhân về sự chung tay của nhân dân Lào cai trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và sư phát triển kinh tế.
- LƯỢC ĐỒ ĐƯỜNG TIẾN QUÂN CỦA QUÂN MINH VÂN NAM MỘC THẠNH HÀ GIANG QUẢNG TÂY LIỄU THĂNG LẠNG SƠN ĐÔNG QUAN
- 8-10-1427 PHA LUỸ Trần Lựu KHÂU ÔN ẢI LƯU CHI LĂNG CẦN TRẠM PHỐ CÁT XƯƠNG GIANG CHÍ LINH THỊ CẦU LƯỢC ĐỒ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG – XƯƠNG GIANG
- Héi thÒ ®îc tæ chøc vµo ngµy 10-12-1427 (ngµy 22- 11 năm Đinh Mïi) t¹i mét ®Þa ®iÓm ë phÝa nam thµnh Đ«ng Quan - ®ã lµ héi thÒ Đ«ng Quan. Ph¸i ®oµn nghÜa qu©n do Lª Lîi cÇm ®Çu, ph¸i ®oµn qu©n Minh do V- ¬ng Th«ng cÇm ®Çu. Trong héi thÒ, V¬ng Th«ng cam kÕt rót hÕt qu©n vÒ níc, b¾t ®Çu tõ ngµy 29-12-1427. Văn b¶n héi thÒ do NguyÔn Tr·i so¹n th¶o vµ V¬ng Th«ng thay mÆt toµn thÓ qu©n Minh ®äc tuyªn thÖ víi néi dung: “Tõ sau khi lËp lêi thÒ nµy,quan tæng binh thµnh S¬n HÇu lµ V¬ng Th«ng qu¶ tù lßng thµnh, ®óng theo lêi bµn, ®em qu©n vÒ níc, kh«ng thÓ kÐo dµi năm th¸ng ®Ó ®îi viÖn binh ®Õn n¬i VÒ phÝa bän tæng binh V¬ng Th«ng, nÕu kh«ng cã lßng thùc l¹i tù tr¸i lêi thÒ cßn kÐo dµi năm th¸ng ®Ó ®îi viÖn binh hoÆc do quan qu©n ®i qua ®©u cíp bãc nh©n d©n thề Trêi, ĐÊt cïng danh s¬n, thÇn kì c¸c xø tÊt ®em bän quan qu©n Tæng binh V¬ng Th«ng cho ®Õn c¶ nhµ, th©n thÝch, lµm cho chÕt hÕt vµ c¶ quan qu©n còng kh«ng mét ngêi nµo vÒ ®Õn nhµ”. (DÉn theo NguyÔn Tr·i, Toµn tËp, tr.173)
- “Xã tắc từ đây vững bền, Giang sơn từ đây đổi mới.”
- Hướng dẫn về nhà: LÀM SẢN [PHẨM DỰ ÁN 1. Nhớ được hoàn cảnh lịch sử và diễn biến cuộc kháng chiến chống giặc Mông-Nguyên, Minh của nhân dân Lào Cai. 2. Nhớ được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc đấu tranh của nhân dân Lào Cai từ TK XVI – đầu XIX. 3. Sưu tầm những câu chuyện về cuộc chiến đấu chống quân, Mông-Nguyên, Minh trên quê hương Lào Cai. 4. Cho biết nền KT nông nghiệp, thủ CN và thương nghiệp của Lào Cai từ TK X đến 1858 có gì đáng chú ý? 5. Em hãy kể những nét sinh hoạt văn hóa truyền thống ở LC mà em biết? Mỗi nét sinh hoạt văn hóa đó có ý nghĩa gì? 6. Viết đoạn văn cảm nhân về sự chung tay của nhân dân Lào cai trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và sư phát triển kinh tế.
- Đền Thượng là nơi thờ Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo - vị tướng, người anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn, lãnh đạo toàn dân và quân Đại Việt 3 lần đánh thắng quân Mông Nguyên xâm luợc hồi thế kỷ XIII.Nhiều năm qua cứ “ đến hẹn lại lên” vào rằm tháng Giêng hàng năm, đồng bào các dân tộc ở Lào Cai và cả nước lại nô nức hành hương về thành phố Lào Cai – nơi đất thiêng ải Bắc để hoà mình vào bầu không khí sôi động của Lễ hội đền Thượng.
- HẾT 27