Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Nguyễn Duy Quang

ppt 18 trang Hải Phong 17/07/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Nguyễn Duy Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_28_trao_luu_cai_cach_duy_tan_o_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Nguyễn Duy Quang

  1. LỊCH SỬ 8 NGUYỄN DUY QUANG SC
  2. Tiết 44- Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở ViỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX III. Kết cục của các đề nghị cải cách
  3. • Tiết 44 - BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM • NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Thực dân Pháp không ngừng mở rộng xâm lược nước ta. - Chính trị: Triều đình Huế thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời. - Kinh tế: nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt. - Xã hội: Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
  4. Tiết 44 - BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Thực dân Pháp không ngừng mở rộng xâm lược nước ta. - Chính trị: Triều đình Huế thực hiện các chính Nhân dân ta Thực dân Pháp sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu. - Kinh tế: Nông nghiệp, công thương nghiệp đình Nông dân Địa chủ trệ, tài chính cạn kiệt. PK - Xã hội: Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn => mâu thuẫn dân tộc và giai cấp sâu sắc.
  5. Tiết 44 - BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ TUYÊN QUANG (1862) XIX 2 QUẢNG YÊN - Thực dân Pháp không ngừng mở rông THÁI NGUYÊN 3 4 (1861 -1865) 1 BẮC NINH(1862) xâm lược nước ta HÀ NỘI - Chính trị Triều đình Huế thực hiện các chính sách đối nội, đối ngoại lỗi, lạc hậu. HẢI NAM - Kinh tế: nông nghiệp, công thương HÀ TĨNH nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt. - Xã hội: Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn => Mâu thuẫn dân tộc, giai cấp ngày HUẾ 5 (1866) càng sâu sắc. PHÚ YÊN AN GIANG GIA ĐỊNH Phú Quốc HÀ TIÊN Lược đồ khởi nghĩa của nông dân nửa cuối thế kỉ XIX
  6. Tiết 44 - BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX 1. Bối cảnh: - Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, một số sĩ phu, quan lại đã đưa ra các đề nghị cải cách. 2. Nội dung cải cách: - Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa 3. Các nhà cải cách tiêu biểu: - Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch .
  7. Tiết 44 - BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX Thời Tên người và cơ quan Nội dung chính gian đề nghị cải cách Trần Đình Túc và 1868 Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định) Nguyễn Huy Tế 1868 Đinh Văn Điền Đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. Viên Thương bạc Mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông 1872 thương với bên ngoài: (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quế Sơn). Dâng lên triều đình 30 bản điều trần: Đề nghị chấn 1863 - Nguyễn Trường Tộ chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương 1871 nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục. Dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức đề 1877 - Nguyễn Lộ Trạch nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ 1882 đất nước.
  8. Tiết 44 - BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX ? Nêu hiểu biết của em về Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Trường Tộ (1828-1871)
  9. Nguyễn Trường Tộ: (1828-1871), ông sinh trong một gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, lớn lên ông là một tri thức Thiên Chúa giáo yêu nước, quê ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Năm 1860, ông có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rô -ma và Pa- ri. Ở đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây rồi về nước năm 1861. Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã đệ trình vua Tự Đức 30 bản điều trần (dày trên 100 trang), trong đó có Tế cấp bát điều (Tám điều cấp bách) dâng năm 1867, nêu lên một hệ thống vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng. Nguyễn Trường Tộ (1828-1871)
  10. Tiết 44 - BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX III. Kết cục của các đề nghị cải cách a. Kết cục: Các đề nghị cải cách không được thực hiện. b. Nguyên nhân: - Các cải cách còn có những điểm hạn chế: Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước. - Nhà Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt mọi sự thay đổi c. Ý nghĩa: -Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ của triều đình. - Thể hiện trình độ nhận thức của những người Việt Nam.
  11. Vua Tự Đức phán rằng: “ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị Tại sao lại thúc dục nhiều đến thế, khi mà các Thiên hoàng phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”. Minh Trị
  12. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. Hãy tìm chi tiết không hợp lý của tình hình đất nước vào nửa cuối TK XIX qua những biểu hiện sau đây? A. Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng. B. Chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời. C. Mâu thuẫn giai cấp, xã hội gay gắt. D. Đời sống nhân dân sung túc, ổn định.
  13. Câu 2. Ai là người dâng hai bản “Thời vụ sách” cho vua Tự Đức? A. Đinh Văn Điền B. Trần Đình Túc C. Nguyễn Lộ Trạch D. Nguyễn Trường Tộ
  14. Câu 3: Cản trở nào sau đây là cản trở chủ yếu nhất dẫn đến những cải cách không thể thực hiện được? (Hãy chọn phương án đúng nhất) A. Những cải cách mang tính lẻ tẻ, rời rạc. B. Sự ngăn cấm của chính quyền đô hộ thực dân Pháp. C. Sự bảo thủ cự tuyệt của triều đình phong kiến Nhà Nguyễn D. Xã hội Việt Nam không theo kịp sự phát triển của thời cuộc.
  15. Dặn dò + Về nhà học thuộc bài , hệ thống lại các câu hỏi SGK bài 28 và tìm hiểu nhân vật Nguyễn Lộ Trạch. + Ôn tập nội dung đã học từ bài 24-28 để giờ sau Kiểm tra giữa kì.