Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 26: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

ppt 29 trang Hải Phong 17/07/2023 1670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 26: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_26_nuoc_mi_giua_hai_cuoc_chien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 26: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

  1. CÁC EM HÃY QUAN SÁT HÌNH SAU VÀ CHO BIẾT: ĐÂY LÀ NƯỚC NÀO ?
  2. Tiết 26: Bài 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939).
  3. Tiết 26: Bài 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939). I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. II/ Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939.
  4. Mĩ Mĩ Bản đồ thế giới
  5. Tiết 26. Bài 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939). I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỷ XX: 1/ Tình hình kinh tế:
  6. Theo em, hai bức ảnh sau nói lên điều gì?
  7. Tiết 26. Bài 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939). I/ Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỷ ?? NguyênTình hình XX: ? Nhân dân 1/ Tình hình kinh tế: nhân dẫn đến - Phát triển phồn vinh trở thành trung tâm kinh kinhlao động tế MĩMĩ có sự phát triển tế, tài chính số 1 của thế giới. sauđược chiến hưởng - Nguyên nhân phát triển: của kinh tế Mĩ những thành + Chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương tranhtrong giai phát tựu đó hay pháp sản xuất bằng dây chuyền. triểnđoạn này? như không? + Tăng cường độ lao động và bóc lột nhân dân. thế nào?
  8. Tiết 26. Bài 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 2/ Xã hội:
  9. Em hãy quan sát, mô tả nơi ở của những người lao động Mĩ và rút ra nhận xét ? Hình 67. Nhà ở của những người lao động Mĩ trong những năm 20
  10. Hãy so sánh hình 65, 66 với hình 67 ? Rút ra nhận xét Về nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kĩ XX? Giàu có Nghèo đói Hình 65,66 Hình 67
  11. Tiết 26. Bài 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 2/ Xã hội: - Xã hội bất công, nhân dân bị bóc lột. - Nạn thất nghiệp. ?? HệCuộc quả sự - Tồn tại nhiều bất công, nạn phân biệt chủng tộc. phânkhủng hóa hoảng → Phong trào công nhân phát triển mạnh => 5/1921, Đảng Cộng sản Mĩ được thành lập. giaikinh cấp tế ở ởMĩ Mĩdiễn sẽ ra dẫn như tớithế điềunào? gì?
  12. II /Nước Mĩ trong những năm 1929-1939: 1/ Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ: - Cuối tháng 10/1929, nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Nền kinh tế - tài chính bị chấn động dữ dội.
  13. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nước Mỹ? “ Hàng nghìn ngân hàng, công ty công nghiệp và thương mại bị phá sản. Tới mùa hè 1932, sản xuất công nghiệp Mĩ giảm hai lần so với năm 1929. Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản. Nạn thất nghiệp và nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933, các cuộc biểu tình tuần hành “đi bộ vì đói” lôi cuốn hàng triệu người tham gia”.
  14. Gánh nặng của cuộc khủng hoảng kinh tế đè lên vai tầng lớp nào? 24,9% 1,9% 1933 H 68. Dòng người thất nghiệp Biểu đồ về tỉ lệ thất ngiệp ở Mĩ trên thành phố New Oóc. (1920 - 1946)
  15. Dòng người thất nghiệp Ngân hàng phá sản
  16. Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933
  17. Nông sản không bán được. Sản xuất ngừng hẳn Nông dân đang chờ cứu trợ của nhà nước.
  18. II /Nước Mĩ trong những năm 1929-1939: 1/ Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ: - Cuối tháng 10/1929,? Để nước thoátMĩ lâm vào khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Nền kinh tế - tài chính bị chấn động dữ dội. -> Cuối năm 1932,khủng Tổng thống hoảng, Ru – dơ nước – ven đã thực hiện chính sách mới. Mĩ đã làm gì ?
  19. Ru-dơ-ven là Tổng thống thứ 32, được xem là một trong 3 Tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oa-sinh- tơn, Lin-côn, ông là một trong những người thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình thế giới. Ph. Ru-dơ-ven(1882-1945)
  20. Nội dung của chính sách mới? - Bao gồm các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi kinh tế - tài chính. - Ban hành các đạo luật để phục hưng công, nông nghiệp, ngân hàng. - Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của nhà nước. - Cứu trợ người thất nghiệp, tạo việc làm mới cho người lao động, Ổn định xã hội.
  21. II /Nước Mĩ trong những năm 1929-1939: 1/ Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ: - Cuối tháng 10/1929, nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Nền kinh tế - tài chính bị chấn động dữ dội. -> Cuối năm 1932, Tổng thống Ru – dơ – ven đã thực hiện chính sách mới. 2/ Nội dung : (sgk/95)
  22. ? Em có nhận xét gì về chính sách mới của Ru- dơ-ven?
  23. II /Nước Mĩ trong những năm 1929-1939: 1/ Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ: - Cuối tháng 10/1929, nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Nền kinh tế - tài chính bị chấn động dữ dội. -> Cuối năm 1932, Tổng thống Ru – dơ – ven đã thực hiện chính sách mới. 2/ Nội dung : (sgk/95) 3/ Tác dụng: + Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. + Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
  24. CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM (3’) Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) của Mĩ với các quốc gia Châu Âu như Anh - Pháp và Đức - I-ta-li-a ? Một số nước tư bản châu Âu Mĩ Anh - Pháp Đức – I-ta-li-a - Thoát khỏi - Thoát ra khỏi - Thoát ra cuộc khủng khủng hoảng khủng hoảng hoảng bằng cách phát bằng những xít hóa chế độ thống trị bằng Chính chính sách cải và phát động cuộc sách mới của cách kinh tế - xã chiến tranh để phân Ru-dơ-ven. hội chia lại thế giới
  25. 1/ Bài tập : - Lập bảng so sánh nền kinh tế Mĩ trong hai giai đoạn: 1918-1929 và 1929-1933. 2/ Chuẩn bị bài mới: - Đọc thông tin: Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939); sưu tầm tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và quan hệ Việt Nam – Nhật Bản.
  26. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
  27. 1 § ¶ N G C Cé n G S ¶ N 2 T HH Ê T N G HH I Ö P 3 r u d ¬¬ v e N 4 v µA N G 5 T h ¬ n g mm ¹ I 6 D © NN C H ñ T S ¶ NN CâuCâuCâuC©uCâu 5: 3: 6: 4:12: T:Tæ Tæng §rong 60%NÆcg chøc êinh ®iÓm thèngtr ÷lao÷ng lthµnh îng ncña®éng ¨®·m 20cñachÕ® a lËpMücña n thÕ®éíc thÕ th¸ngth chÝnhMÜgiíi kØêng XX tho¸t tËp 5 xuyªn trÞMÜ-1921 trung ntrëkháiíc thµnh bÞ ëMü? ëMü? t Mü× nh trung t©m c«ng nghiÖp, , tµi chÝnh sè mét thÕ giíi. khñnglµtr¹ng g×? ho¶ngnµy? 1929-1933 ?  C h Ý n h s ¸ c h m í i