Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 46+47: Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 - Phần I

pptx 25 trang Hải Phong 17/07/2023 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 46+47: Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 - Phần I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_4647_nhung_chuyen_bien_ve_kinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 46+47: Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 - Phần I

  1. TIẾT 47: CHỦ ĐỀ Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX - 1918 I. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
  2. QUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VŨ TRANG Ở VIỆT NAM KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT 1884 1858 1896 1897 Pháp xâm lược Hồn thành xâm Cơ bản hồn thànhHồn thiện bộ 1913 vũ trang VN lược vũ trang Việt bình định VN máy cai trị Nam
  3. I. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 01 02 03 Tổ chức bộ máy Chính sách kinh tế Chính sách văn hĩa, nhà nước giáo dục
  4. 0 1 Tổ chức bộ máy nhà nước - 1897, Pháp thành lập Liên bang Đơng Dương (Việt Nam, Lào, Cam – pu – chia). Sau khi chiếm được nước ta, thực dân Pháp đã làm gì?
  5. Tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer (từ 1897-1902), người cho tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất tại Việt Nam
  6. “Khơng một xứ sở nào trên cái thế giới này lại cĩ nhiều nguồn lợi như cái xứ Bắc Kì. Biết bao nhiêu ngành kĩ nghệ cần phải thiết lập. Biết bao chiến dịch xán lạn cần phải vạch ra. Xứ Bắc Kì giàu cĩ. Nơi đây chính quốc tha hồ mà bịn rút đầy tay đưa của cải về nước. Ngành xuất cảng của nước Pháp cũng sẽ thấy nơi đây là một nguồn tiêu thụ hàng hĩa rất cĩ lợi cho mình. Vậy thì hãy tiến lên, tiến lên”. (Trích: Paul Doumer - Những tài nguyên xứ Bắc Kì) Paul Doumer, tồn quyền Đơng Dương (từ 1897-1902)
  7. BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐƠNG DƯƠNG Liên bang Đơng Dương gồm: Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào. LÀO
  8. 0 1 Tổ chức bộ máy nhà nước - Sơ đồ bộ máy thống trị: Bộ máy thống trị của Pháp ở Đơng Dương được tổ chức như thế nào?
  9. Sơ đồ bộ máy cai trị của Pháp ở Đơng Dương: TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG Bắc Kì Trung Kì Nam Kì Lào Cam-pu-chia (Thống sứ) (Khâm sứ) (Thống đốc) (Khâm sứ) (Khâm sứ) Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp) Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ) Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)
  10. Dinh tồn quyền Đơng Dương của Pháp tại Sài Gịn (nay là Dinh Thống Nhất)
  11. Tịa án của Pháp tại Sài Gịn (nay là tịa án nhân dân TP.HCM)
  12. 0 1 Tổ chức bộ máy nhà nước - 1897, Pháp thành lập Liên bang Đơng Dương (Việt Nam, Lào, Cam – pu – chia). - Sơ đồ bộ máy nhà nước: từ trung ương đến địa phương đều do Pháp nắm giữ. → Là nhà nước thuộc địa nửa phong kiến. Nhận xét về cách thức tổ chức bộ máy nhà nước của Pháp ở Đơng Dương?
  13. - Chia rẽ các nước Đơng Dương, chia rẽ khối đồn kết dân tộc Việt Nam. Chia nhỏ để dễ bề cai trị. - Tăng cường áp bức, kìm kẹp, dễ dàng tiến hành khai thác các nước thuộc địa, làm giàu cho Pháp. - Biến khu vực Đơng Dương thành mộtViệc tỉnh Pháp của tổ Pháp chức, xĩabộ máy tên Lào, Cam-pu- chia và Việt Nam trên bản đồ thế giớinhà. nước như vậy nhằm mục đích gì?
  14. 0 2 Chính sách kinh tế Lĩnh vực Nội dung các chính sách Nơng nghiệp - Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất. - Bĩc lột nơng dân theo kiểu phát canh thu tơ. - Tập trung vào khai thác than và kim loại. Cơng nghiệp - Xây dựng một số ngành: xi-măng, điện nước, giấy, rượu, đường, vải sợi Giao thơng Xây dựng hệ thống giao thơng vận tải: đường bộ, vận tải đường thủy, đường sắt. Thương nghiệp Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam. Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân Tài chính sách.
  15. Nơng MỤC ĐÍCH VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA PHÁP nghiệp - Bĩc lột triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên và sức Cơng lao động của nhân dân bản xứ. nghiệp - Phục vụ nhu cầu về thị trường nguyên liệu và nhân cơng. - Bù đắp những thiệt hại trong quá trình xâm lược GTVT và bình định Việt Nam. TN và TC
  16. Hình ảnh người nơng dân Việt Nam thời Pháp thuộc
  17. Cạo mủ cao su Cảnh làm việc ở đồn điền cao su Cao su đi dễ khĩ về Khi đi trai tráng, khi về bủng beo Cao su đi dễ khĩ về Trai đi mất vợ, gái về thêm con Cao su xanh tốt lạ đời Mỗi cây bĩn một xác người cơng nhân.
  18. Biểu đồ sản lượng khai thác than 1903 -1913 Tấn 500000 450000 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 0 Năm 1903 1912 1913 (285.915 (415.000 (500.000 Tấn) Tấn) Tấn)
  19. “Những bọn người rách rưới, đơi cánh tay khẳng khiu, gầy guộc, làm việc rất nặng nhọc dưới mặt trời mà lương rất thấp. Cĩ cả đàn bà và đi sau những chiếc xe goịng là những đứa trẻ độ 10 tuổi, mặt mày bơ phờ dưới lớp bụi than nên trơng già đến 40. Chúng chạy đi chạy lại khơng ngừng để hàng ngày lĩnh 10 hay 15 xu’’ ( Theo R. Dorgelor, Trên con đường cải quan) Khai mỏ
  20. Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng năm 1902, đến 1912, tổng chiều dài là 2059 km
  21. Rượu, Thiếc, giấy, chì,kẽm diêm café Than đá Các nguồn Sợi, Bơng, Xuất ximăng, lợi của vải , cảng sửa chữa sợi, Pháp ở Việt tàu rựơu Gỗ, Nam diêm chè, café cao su Lúa Rượu, gạo bia, xay xát, sửa chữa Xuất tàu cảng
  22. 0 3 Chính sách văn hĩa, giáo dục - Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến. - 1905: Thiết lập hệ thống giáo dục phổ thơng gồm 3 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học. - 1906: Mở trường Đại học Đơng Dương. Trường Bưởi (trường Chu Văn An-Hà Nội)
  23. ? Mục đích chính sách văn hĩa, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam cĩ phải là “khai hĩa văn minh” cho người Việt Nam khơng? Vì sao ? - Khơng khai hĩa văn minh cho người Việt. Mà thơng qua giáo dục phong kiến, nhằm tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng. - Vì muốn kìm hãm nhân dân ta trong vịng ngu dốt, lạc hậu, mê muội và sa vào tệ nạn xã hội để dễ bề cai trị - Hậu quả: Hơn 90% người dân Việt Nam đương thời mù chữ, tăm tối bởi chính sách ngu dân của Pháp.
  24. Cảnh hút thuốc phiện và nấu rượu thời Pháp thuộc
  25. “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước, thương nịi của ta, chúng tắm những cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nịi giống ta suy nhược ” (Hồ Chủ tịch, "Tuyên ngơn độc lập")