Bài giảng Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn - Mai Thị Xuân Hà

pptx 11 trang baigiangchuan 30/11/2023 440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn - Mai Thị Xuân Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_giao_duc_phong_tranh_ta.pptx

Nội dung text: Bài giảng Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn - Mai Thị Xuân Hà

  1. Chủ đề: Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn Người soạn: Mai Thị Xuân Hà Lớp: ĐHGD mầm non B - K59 Thời gian:45 phút
  2. 1. Thực trạng ô nhiễm bom mìn và tai nạn bom mìn ở Việt Nam 1.1. Thực trạng ô nhiễm bom mìn Biểu đồ thể hiện mức độ ô nhiễm bom mìn của các tỉnh miền Trung 1800000 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Quảng Nam Quảng Ngãi Tổng diện tích Diện tích ô nhiễm
  3. Biểu đồ tỷ lệ nạn nhân bom mìn theo các tác động Kiếm phiếu liệu Trồng trọt, chăn nuôi xây dựng Chơi, đùa nghịch Hoạt động khác Không biết
  4. 1.2. Tình hình tai nạn bom mìn ở Việt Nam Biểu đồ thể hiện số liệu nạn nhân tai nạn bom mìn các tỉnh miền Trung 8000 7000 6000 5000 4000 Bị thương Chết 3000 2000 1000 0 Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Quảng Nam Quảng Ngãi Huế
  5. 2. Khái niệm bom mìn, vật liệu chưa nổ và cách nhận biết 2.1. Khái niệm: Bom mìn là cách gọi thông thường của người dân địa phương mang hàm ý cả bom, đạn, mìn và các loại vật nổ khác. Để nhận dạng chính xác, chúng ta có thể chia thành bom mìn và vật liệu chưa nổ. 2.2. Đặc điểm bom mìn và vật liệu chưa nổ (BM&VLCN): • BM&VLCN được làm từ nhiều chất liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ.v.v ). • BM&VLCN có hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ.v.v ). • BM&VLCN có nhiều màu sắc khác nhau. Một số loại bom mìn thường gặp:
  6. 2.3. Nhận dạng bom mìn và vật liệu chưa nổ 2.3.1. Bom mìn: Có các loại thường gặp sau: Các loại bom bi thường gặp bao gồm: Bom bi BLU 24/B Bom bi BLU 26/36
  7. Một số loại mìn sát thương thường gặp:
  8. 2.2.3. Vật liệu chưa nổ Một số loại đạn pháo Một số loại lựu đạn thường gặp:
  9. 3. Tai nạn bom mìn - Nguyên nhân, hậu quả và cách phòng tránh Lý do đi vào khu vực có bom mìn và VLCN Nhặt phế liệu Làm ruộng Chăn gia súc Tìm kiếm thực phẩm Do tò mò Nhặt củi Săn bắn Áp lực nhóm,thách đố Nhu cầu đi lại Không nhận biết có nguy hiểm Yêu cầu công việc
  10. 3.2 Hậu quả • Đối với bản nhân người bị nạn: có thể chết hoặc gây ra thương tật vĩnh viễn ở nhiều mức độ nghiêm trọng khác nhau. Không những thế, nó còn để lại di chứng nặng nề về thể • Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đặc biệt là về mặt đến kinh tế của gia đình trong việc chữa trị, chăm sóc và nuôi dưỡng đối với nạ nhân. 3.3. Cách phòng tránh • Không tác động trực tiếp vào BM&VLCN như cưa đục bom mìn, mở tháo bom • Không đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn. • Không đi vào khu vực có biển báo bom mìn. Nếu đã nhỡ đi vào khu vực có bom mìn thì phải thận trọng đi ra theo lối đã đi vào, hoặc đứng yên la to cho người khác biết để giúp đỡ. • Không chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn như hố bom, bụi rậm, căn • Khi thấy vật lạ nghi là bom mìn phải tránh xa và báo cho người lớn biết.
  11. II. Ứng xử với nạn nhân bom mìn 1. Thái độ đối với nạn nhân bom mìn • Nạn nhân bom mìn thường bị ảnh hưởng nặng nề về tâm lý, có người hoảng sợ đến điên loạn nên mọi người cần phải yêu thương, gần gũi, động viên họ, giúp họ nỗ lực vươn lên trong cuộc sống. 2. Hành vi ứng xử với nạn nhân bom mìn • Cần cảm thông, tôn trọng và tạo điều kiện giúp đỡ nạn nhân bom mìn nhưng cũng không nên xem họ là đối tượng để thương hại. • Tạo mọi điều kiện để giải quyết việc làm giúp nạn nhân bom mìn hòa nhập vào cộng đồng, không cảm thấy mình là gánh nặng của xã hội