Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 9: Vẽ tranh: Đề tài học tập (Tiết 1)

ppt 24 trang phanha23b 23/03/2022 3850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 9: Vẽ tranh: Đề tài học tập (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_6_bai_9_ve_tranh_de_tai_hoc_tap_tiet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 9: Vẽ tranh: Đề tài học tập (Tiết 1)

  1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày chùa một cột?
  2. Bài 9: VẼ TRANH ĐỀ TÀI HỌC TẬP ( Tiết 1) I/ Tranh đề tài: II/ Cách vẽ tranh đề tài – Đề tài Học tập ( tiết 1) III/ Thực hành: Vẽ tranh đề tài học tập ( Vẽ hình)
  3. I. Thế nào là tranh đề tài? Quan sát nêu tên đề tài trong tranh? Các đề tài đó thể hiện nội dung gì?
  4. Đề tài Lễ Hội Đề tài Bộ đội Đề tài quê hương - Rước đèn trung thu - Bộ đội hành quân -Cảnh đẹp quê em Đề tài Lao động Đề tài Trò chơi dân gian Đề tài Trường em - Thu hoạch chuối - Bịt mắt bắt dê - Buổi lao động
  5. I. Thế nào là tranh đề tài? * Thế nào là vẽ tranh đề tài? Tranh được vẽ theo một đề tài cho trước, người vẽ không được chọn mà phải vẽ theo là bức vẽ có tính chất tổng hợp nhiều yếu tố như: bố cục, hình mảng, đậm nhạt, xa gần nhằm ghi lại tạo nên một cảnh sinh hoạt hoặc nêu lên một vấn đề trong cuộc sống.
  6. ◼ I. Thế nào là tranh đề tài? 1. Nội dung tranh: - Đề tài nhà trường có nhiều nội dung khác nhau như: cảnh sân trường, lớp học, giờ ra chơi, buổi lao động, học nhóm - Đề tài phong cảnh quê hương: phong cảnh miền núi, miền biển, đồng bằng hay thành thị . - Đề tài trò chơi dân gian như: bịt mắt bắt dê, kéo co, chơi ô ăn quan, rồng rắn lên mây - Đề tài lễ hội, ngày tết: múa rồng, chợ tết, du xuân, chúc tụng, hội làng, lên chùa
  7. Trong các bài sau bài nào sắp xếp bố cục hợp lý, bài nào không hợp lý? Vì sao? a b c
  8. I. Thế nào là tranh đề tài? 2. Bố cục: - Là cách sắp xếp hình mảng chính, phụ, hình vẽ sao cho hợp lí, thuận mắt, cân đối. 3. Hình vẽ: - Là hình vẽ về con người, cảnh vật Hình vẽ chính làm nổi rõ nội dung của tranh. Hình vẽ phụ hỗ trợ làm cho hình vẽ chính đẹp và rõ hơn. 4. Màu sắc: - Rực rỡ hoặc êm dịu nhưng phải hài hòa.
  9. * Đề tài học tập: Thảo luận nhóm ◼ Các bức tranh trên vẽ về nội dung gì? ◼ Trong tranh có những hình ảnh nào? ◼ Hình vẽ nào là chính? ◼ Hình vẽ nào là phụ? ◼ Màu sắc trong tranh như thế nào?
  10. 1 2 3 4
  11. Hình ảnh Bác Hồ đến thăm lớp vỡ lòng tại Hàng Than, Bác đangBức xem tranhem bé đánhtrên nóivần. về nội dung gì?
  12. Là một đội viên em cần phải học tập như thế nào để trở thành con ngoan, trò giỏi xứng cháu Bác Hồ?
  13. II. Cách vẽ tranh đề tài học tập: ◼ Bước 1. Tìm, chọn nội dung đề tài
  14. Bước 2: Phác mảng chính, phụ
  15. Bước 3: Vẽ phác nét chính
  16. Bước 4: Vẽ hình ảnh nhân vật, cảnh vật
  17. Bước 5: Chỉnh sửa và vẽ màu
  18. bước 2 bước 3 bước 4 bước 5
  19. Một số bài vẽ của học sinh :
  20. III. Thực hành: Em hãy vẽ một bức tranh đề tài học tập mà em thích. Vẽ trên giấy A4.
  21. Nhận xét bài vẽ Em có nhận xét gì các bài vẽ trên về: 1. Bố cục 2. Hình vẽ
  22. CỦNG CỐ, DẶN DÒ