Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 35: Vẽ tranh chân dung biểu cảm - Nguyễn Thị Hoa Nhài

ppt 25 trang phanha23b 26/03/2022 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 35: Vẽ tranh chân dung biểu cảm - Nguyễn Thị Hoa Nhài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_6_tiet_35_ve_tranh_chan_dung_bieu_cam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 35: Vẽ tranh chân dung biểu cảm - Nguyễn Thị Hoa Nhài

  1. GV: NGUYỄN THỊ HOA NHÀI TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
  2. KIỂM TRA ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Main Idea
  3. *Quan sát hình ảnh khuôn mặt với những biểu cảm khác nhau: Khuôn mặt trong các hình thể hiện trạng thái cảm xúc gì 1 2 3 4
  4. TIẾT 35: VẼ TRANH CHÂN DUNG BIỂU CẢM 2.1. Tìm hiểu: *Quan sát 2 bức tranh Thảo luận nhóm (3’) a.Chân dung b.Chân dung biểu cảm
  5. a b *Giống nhau : Đều vẽ chân dung người, đầy đủ các bộ phận trên khuôn mặt.+ So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai bức tranh ? *Khác+ Màu nhau sắc : được thể hiện như thế nào? + Hình a vẽ hình, các bộ phận trên khuôn mặt, màu sắc rõ ràng còn hình b +vẽ Các nhiều bộ nét phận , màu trênsắc được khuôn vẽ theo mặt mảng của màu bức nhiều tranh màu hình trong b đượcmột vẽ phongnhư nềnthế và nào? trên khuôn mặt mang tính chất trang trí. + Hình b các bộ phận trên khuôn mặt đặt sai lệch vị trí trông rất ngộ nghĩnh và hài hước.
  6. 2.2. Cách thực hiện: *Trải nghiệm vẽ không nhìn giấy:
  7. Hình 9.2 cách thực hiện vẽ tranh chân dung biểu cảm : Bước 1 Bước 2 Bước 3 Vẽ thêm các nét Vẽ không nhìn giấy Vẽ màu theo ý thích theo cảm xúc
  8. Hình 9.2 cách thực hiện vẽ tranh chân dung biểu cảm : Bước 1 Bước 2 Bước 3 Vẽ thêm các nét Vẽ không nhìn giấy Vẽ màu theo ý thích theo cảm xúc
  9. ? Em có nhận xét gì về nét vẽ biểu cảm và vẻ đẹp của các đường nét trong các hình vẽ : * Nét vẽ biểu cảm các nét liền mạch, có nét mảnh, nét đậm, * Vẽ đẹp trong tranh mang tính ngộ nghĩnh, hài hước.
  10. Tham khảo một số tranh chân dung biểu cảm của họa sĩ
  11. -Quan sát một số tranh chân dung biểu cảm trong hình 9.3 tham khảo về cách vẽ nét và màu biểu cảm.
  12. 2.3. Thực hành: *Trải nghiệm vẽ không nhìn giấy: - Từng cặp ngồi xoay mặt đối diện nhau. - Tập trung quan sát để nhận biết và ghi nhớ đặc điểm về hình dạng và các chi tiết trên khuôn mặt bạn. - Mắt quan sát bạn đối diện, không nhìn giấy. Mắt quan sát tới đâu tay vẽ tới đó, - Vẽ thêm nét trang trí theo cảm xúc làm cho hình vẽ trở nên sinh động và bọc lộ rõ trạng thái cảm xúc như: vui, ngạc nhiên, buồn, dữ, - Vẽ màu theo ý thích.
  13. Nhận xét bài vẽ: - Cảm nhận của em khi tham gia hoạt động vẽ tranh biểu cảm như thế nào? - Em có thích bức tranh của mình không? - Em thích bài vẽ nào nhất trong số bài vẽ của các bạn? Vì sao?
  14. Về nhà: - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị sản phẩm ở tiết 34,35 của chủ đề để tiết học sau trưng bày và giới thiệu sản phẩm lấy điểm kiểm tra HK.
  15. Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh
  16. Quan sát hình vẽ chân dung biểu cảm gồm các bước sau ?
  17. Cách vẽ biểu cảm : Gồm có ba bước Bước 1 Bước 2 Bước 3 Vẽ không nhìn giấy Vẽ thêm các nét Vẽ màu theo ý thích theo cảm xúc
  18. + So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai bức tranh ? + Màu sắc được thể hiện như thế nào? *Trải nghiệm vẽ không nhìn giấy + Các bộ phận trên khuôn mặt của bức tranh hình b được vẽ như thế nào? *Giống nhau : Đều vẽ chân dung người, đầy đủ các bộ phận trên khuôn mặt. *Khác nhau : + Hình a vẽ hình, các bộ phận trên khuôn mặt, màu sắc rõ ràng còn hình b vẽ nhiều nét ,màu sắc được vẽ theo mảng màu nhiều màu trong một phong nền và trên khuôn mặt mang tính chất trang trí. + Hình b các bộ phận trên khuôn mặt đặt sai lệch vị trí trông rất ngộ nghĩnh và hài hước.