Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 14: Thường thức mĩ thuật: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

ppt 32 trang phanha23b 5160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 14: Thường thức mĩ thuật: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_7_bai_14_thuong_thuc_mi_thuat_mi_thua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 14: Thường thức mĩ thuật: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

  1. Bài 14. Thường thức mĩ thuật Tiết: 21. MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
  2. I. Tỡm hiểu bối cảnh xó hội. 1) Bối cảnh lịch sử. Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1954 tỡnh hỡnh chính trị xã hội Việt Nam có những mốc sự kiện quan trọng nào?
  3. 31/8/1858: Pháp xâm lược Việt Nam
  4. Ngày 3/2/1930: đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
  5. Cỏch mạng thỏng 8 /1945 thành cụng.
  6. 2/9/1945: quốc khỏnh đầu tiờn nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa.
  7. Ngày 23.9.1945, với sự giỳp sức của bọn phản động trong quõn đội đồng minh, thực dõn Phỏp đó nổ sỳng xõm lược Nam bộ, hũng chiếm lại Việt Nam một lần nữa.
  8. I. Vài nét về bối cảnh xã hội. 1) Bối cảnh lịch sử. - Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. - Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. - Năm 1945 Cách mạng tháng Tám Hóy cho biết thành công, nhà nước công - nông ra hoạt động của đời cỏc họa sĩ trong 2) Cỏc họa sĩ đó làm gỡ? giai đoạn cuối Hăng hái tham gia kháng chiến và đã thế kỉ XIX đến có mặt trên mọi chiến lũy- với tư cách là người chiến sĩ- nghệ sĩ cách năm 1954? mạng.
  9. II. Một số hoạt động mĩ thuật Giai đoạn 1: Giai đoạn 2: Giai đoạn 3: cuối thế kỉ XIX từ 1930 đến 1945 từ 1945 đến 1954 đến 1930
  10. Hóy tỡm hiểu thời gian, đặc điểm và thành tựu mĩ thuật của từng giai đoạn rồi điền vào bảng sau? Giai đoạn Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Thời gian Đặc điểm Thành tựu mĩ thuật
  11. GIAI ĐOẠN 1 -Thời gian : Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930 - Đặc điểm nghệ thuật: + Chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Phỏp + Hội họa chưa cú gi đỏng kể - Thành tựu nghệ thuật: Thành lập trường mĩ nghệ Thủ Dầu 1, Trường Mĩ nghệ trang trớ đồ họa Gia Định, TrườngCĐ mĩ thuật Đụng Dương
  12. Một số họa sĩ với tỏc phẩm Bỡnh văn- tỏc phẩm sơn dầu đầu tiờn của Việt Nam
  13. Đền Ngọc Sơn Cung đỡnh Huế - cầu Thờ Hỳc
  14. Kiến trỳc Phỏp ở Hà Nội và kiến trỳc Trung Hoa ở Huế
  15. Victor Tardieu, người thành lập và hiệu trưởng đầu tiờn trường Mỹ thuật Đụng Dương 1925:Trường CĐ Mỹ Thuật Đụng Dương Chớnh sỏch “Khai húa”
  16. HSNguyễn Nguyễn Phan Gia Chỏnh Trớ HSTrần Tụ NgVănọ CẩnVõn HS LờNguyễn Thị LựuĐỗ Cung
  17. GIAI ĐOẠN 2: -Thời gian : Từ 1930 đến năm1945 - Đặc điểm nghệ thuật: + Tỡm thấy nhiều chất liệu khỏc nhau để phục vụ cho hội họa: chất liệu sơn mài ,sơn dầu chủ yếu. - Thành tựu nghệ thuật:
  18. Chơi ụ ăn quan- tranh lụa 1931 Hsĩ:Hsĩ Nguyễn Tụ Ngọc Phan Võn Chỏnh Thiếu nữ bờn hoa huệ
  19. TRANH LỤA RỬA RAU CẦU AO-1931 Em cho chim ăn CHƠI ễ ĂN QUAN-1931- Nguyễn Phan Chỏnh
  20. TRANH SƠN MÀI THIẾUTRONG NỮVƯỜN BấNVƯỜN XUÂNHỒ- NGUYỄN SEN- NGUYỄN GIA TRÍ GIA TRÍ
  21. TRANH SƠN DẦU EM THÚY HAITHIẾU THIẾU NỮ NỮ BấN VÀ HOA EM HUỆBẫ- 1944- 1943
  22. GIAI ĐOẠN 3: - Thời gian :từ năm1945 đến năm 1954 - Đặc điểm nghệ thuật: + Chủ yếu vẽ tranh cổ động và kớ họa. + Tranh cú đề tài phản ỏnh khụng khớ toàn dõn khỏng chiến - Thành tựu nghệ thuật: + 10/ 1945 :Mở lại trường CĐ mĩ thuật + 1952: thành lập trường mĩ thuật trường CĐ mĩ thuật khỏng chiến.
  23. BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI 3 MIỀN : BẮC TRUNG, NAM- DIỆP MINH CHÂU NGHỈTRẬN CHÂN TẦM BấN VU ĐỒI – NGUYỄN- Tễ NGỌC HIấM VÂN
  24. Hiệu trưởng: 10/1945: mở lại trường cao Tô Ngọc Vân đẳng mĩ thuật Việt Nam
  25. “Hội họa phụng sự nhõn dõn, làm đẹp cuộc đời của nhõn dõn, hướng dẫn để nõng cao trỡnh độ hội họa của nhõn dõn ”, bởi vỡ, chỳng ta “nhận của nhõn dõn cơm ỏo, chỳng ta trả lại nhõn dõn bằng hội họa”. (Bài Người vẽ của Tụ Ngọc Võn đọc tại lờ khai giảng Trường Mỹ thuật ở Nghĩa Quõn, Phỳ 1952: Trường MThọ,ĩ thuậ tthỏng kháng chi 10ến -thành1950). lập- chiến khu Việt Bắc
  26. ĐỀ TÀI KHÁNG CHIẾN, CÁCH MẠNG DUNGHỈTRẬN KÍCHCUỘC CHÂN TẦM TẬP HỌP BẮNVUBấN- MÀU- BỘT- ĐỒIBỘT BỘT MÀU- SƠNMÀU –-NGUYỄN MÀINGUYỄN – NGUYỄN- Tễ ĐỖNGỌC HIấM ĐỖ CUNG CUNGVÂN
  27. “Trong 3 giai đoạn chúng ta vừa tim hiểu, giai đoạn 3 là giai đoạn mĩ thuật cách mạng Việt Nam phát triển rực rỡ nhất, các hoạ sĩ sáng tác bằng cả khối óc và cả trái tim. Những tác phẩm thể hiện con người mới, con người cách mạng, lòng yêu n- ước yêu Đảng và Bác Hồ. Nói lên vẻ đẹp hồi sinh của tâm hồn người nghệ sĩ, con người cách mạng mãi tồn tại với thời gian”.
  28. Giai đoan Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 -Từ cuối thế kỉ XIX -Từ năm 1930 đến -Từ năm 1945 đến Thời gian đến năm 1930 năm 1945 năm 1954 - Chịu ảnh hưởng của - Hỡnh thành phong - Chủ yếu vẽ tranh mĩ thuật Trung Hoa và cách nghệ thuật đa cổ động, kí họa. Pháp. dạng với nhiều chất - Đề tài phản ánh - Hội họa chưa có g liệu khác nhau. không khí toàn Đặc điểm đáng kể. - Chất liệu sơn dầu và quốc kháng chiến, - Lê Văn Miến là người sơn mài được sử dụng đi đầu cho hôi hoạ Việt chủ yếu. Nam. - Thành lập trường Mĩ - Tác phẩm: thiếu nữ -Thành lập trờng Mĩ nghệ Thủ dầu 1, Cao bên hoa huệ; hai thiếu thuật kháng chiến ( đẳng mĩ thuật Đông nữ và em bé; em 1952) Thành tựu Dương(1925) Thuý ; thiếu nữ bên +10/1945: mở lại mĩ thuật hoa phù dung trường CĐ mĩ thuật. -Tác phẩm: cuộc họp; trận tầm vu
  29. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. QUAN SÁT NHANH HỌA SĨ THIẾUCON TRÂU NỮ BấN QUẢ HOA THỰC HUỆ NGUYỄN PHAN CHÁNH HỌA SĨ Tễ NGỌC VÂN TấN BỨCĐÂY TRANH LÀ AI? LÀ Gè?
  30. Cỏc bức tranh ở 1 1 giai đoạn nào? 1 1 2 2 Giai đoạn I 2 2 Giai đoạn II 3 3 3 3 Giai đoạn III 4 4 DDò 4 4
  31. BÀI TẬP VỀ NHÀ: + Học thuộc bài: trả lời cỏc cõu hỏi trong phần cõu hỏi và bài tập trang 113/sgk: +Chuẩn bị cho bài sau: Xem trước bài 22( Trang trớ đĩa trũn)