Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 22: Thường thức mĩ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 - Hoàng Nguyên

ppt 24 trang phanha23b 23/03/2022 5030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 22: Thường thức mĩ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 - Hoàng Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_7_tiet_22_thuong_thuc_mi_thuat_mot_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 22: Thường thức mĩ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 - Hoàng Nguyên

  1. UBND QUẬN NGÔ QUYỀN Giáo viên: Hoàng Nguyên Tiết 22: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 Mỹ Thuật - Lớp 7
  2. Tiết 22: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
  3. BÀI TẬP: Các nội dung các em cần tìm hiểu trong bài này: ? Tìm hiểu vài nét về tiểu sử của các tác giả sau: 1. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 – 1984) 2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954) 3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 – 1977) 4. Nhà điêu khắc – Họa sĩ Diệp Minh Châu (1919 – 2002) Tìm hiểu vài nét về một số tác phẩm sau: 1.Bức tranh lụa “Chơi ô ăn quan” của Nguyễn Phan Chánh. 2.Bức tranh sơn mài “Nghỉ chân bên đồi” của Tô Ngọc Vân. 3.Bức tranh màu bột “Du kích tập bắn” của Nguyễn Đỗ Cung. 4.Bức tranh lụa “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc” của Diệp Minh Châu.
  4. Em hãy nghiên cứu sgk hoàn thành kiến thức của phiếu học tập sau:
  5. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh Tô Ngọc Vân Nguyễn Đỗ Cung Diệp Minh Châu (1892 – 1984) (1906 – 1954) (1912 – 1977) (1919 – 2002) Quê quán QT học tập và hoạt động Phong cách nghệ thuật) Giải thưởng
  6. Các em hãy đối chiếu với đáp án của cô và tự đánh giá xem mình đạt được ở mức độ nào nhé !
  7. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh Tô Ngọc Vân Nguyễn Đỗ Cung Diệp Minh Châu (1892 – 1984) (1906 – 1954) (1912 – 1977) (1919 – 2002) Quê quán Hà Tĩnh Hà Nội Hà Nội Bến tre QT Tốt nghiệp Tốt nghiệp Tốt nghiệp Tốt nghiệp học trường CĐ trường CĐ trường CĐ trường CĐ tập và mĩ thuật Đông mĩ thuật Đông mĩ thuật Đông mĩ thuật Đông hoạt Dương khoá I Dương năm 1931 Dương năm 1931 Dương năm 1934 động Cách vẽ chân Chuyên vẽ tranh lụa. Sáng tác, nghiên phương, khoáng đạt. cứu nghệ thuật Phong Có lối vẽ dựa vào kĩ - Trước CM: vẽ dân tộc. Quản lí cách thuật dựng hình người phụ nữ thị Sáng tác chủ yếu: viện mĩ thuật, nghệ Châu Âu, bút pháp thành. điêu khắc và đề xây dựng bảo thuật) phương Đông - Sau CM: vẽ về tài Hồ Chủ Tịch truyền thống. những người chiến tàng MT VN. sĩ. Truy tặng Truy tặng Truy tặng Truy tặng Giải giải thưởng HCM giải thưởng HCM giải thưởng HCM giải thưởng HCM thưởng về VH - NT về VH - NT về VH - NT về VH - NT
  8. 1. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 – 1984)
  9. ? Điền tên tác phẩm dưới mỗi tranh sau?
  10. 2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân( 1906 – 1954)
  11. ? Điền tên tác phẩm dưới mỗi tranh sau?
  12. 3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 – 1977)
  13. Điền tên tác phẩm dưới mỗi tranh sau? ?
  14. 4. Họa sĩ Diệp Minh Châu (1919 – 2002)
  15. ? Điền tên tác phẩm dưới mỗi tranh sau?
  16. Tìm hiểu tranh: 1/Em hãy nêu nội dung của bức tranh? 2/Tác giả đã sử dụng chất liệu gì để vẽ tranh? 3/Cảm nhận của em về bức tranh?
  17. Tìm hiểu một số tác phẩm tiêu biểu: Bức tranh 1: Chơi ô ăn quan - lụa - Nguyễn Phan Chánh - Nội dung: Miêu tả trò chơi dân gian quen thuộc của trẻ em thời kì trước CMT8 - Bố cục: thuận mắt - Đường nét: cách sắp xếp hình ảnh chặt chẽ. - Màu sắc: gam màu chủ đạo là nâu hồng.
  18. Bức tranh 2: Nghỉ chân bên đồi – sơn mài – Tô Ngọc Vân - Nội dung: diễn tả phút nghỉ ngơi thư thái trên đường đi chiến dịch bên sườn đồi vùng trung du phía Bắc. - Bố cục: tam giác - Đường nét: khoẻ khoắn, mạnh mẽ. - Màu sắc: đơn giản
  19. Bức tranh 3: Du kích tập bắn – màu bột – Nguyễn Đỗ Cung - Nội dung: Ghi lại buổi tập bắn của tổ du kích - Bố cục: năm nhân vật diễn tả ở năm tư thế khác nhau. - Đường nét: khoẻ khoắn, lối vẽ khúc chiết. - Màu sắc: trong sáng
  20. * Bức tranh 4: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc - Nội dung: tượng trưng cho tình cảm yêu thương của thiếu nhi cả nước đối với Bác Hồ. - Bố cục: hài hoà. - Đường nét:đơn giản tập trung, diễn tả nét mặt. - Màu sắc:chỉ có một màu, vẽ bằng máu.
  21. Bài tập về nhà 1/ Hoàn thành vở ghi và nắm vững kiến thức bài. 2.Nghiên cứu trước bài: Tiết 23: Vài nét về mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng - Đọc và gạch chân ý chính - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học.