Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 4: Vẽ tranh: Tranh phong cảnh - Trần Minh Thông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 4: Vẽ tranh: Tranh phong cảnh - Trần Minh Thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_lop_7_bai_4_ve_tranh_tranh_phong_canh_tra.ppt
Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 4: Vẽ tranh: Tranh phong cảnh - Trần Minh Thông
- TRƯỜNG THCS&THPT THẠNH THẮNG CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT MĨ THUẬT. Giáo viên: Trần Minh Thông
- Kiểm tra bài cũ Nộp bài 3: Vẽ theo mẫu Cái Cốc và Quả
- Bài 4: Vẽ Tranh Tranh Phong Cảnh
- Tranh của họa sĩ
- I. Tìm, chọn nội dung đề tài. - Thế nào là tranh phong cảnh? - Trong tranh vẽ những gì?
- Tranh của họa sĩ Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
- Tranh của họa sĩ
- I. Tìm, chọn nội dung đề tài. Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật xung quanh ta: Núi sông, biển cả, ruộng vườn, nhà cửa, cây cối, + Tranh phong cảnh có thể vẽ về các vùng miền khác nhau. + Có thể vẽ thêm người và vật nuôi cho tranh thêm sinh động.
- Phong cảnh đẹp đất nước. Tháp Cam Ly – Đà Lạt. Cầu Mỹ Thuận. Biển Vũng Tàu. Tháp Chăm – Ninh Thuận.
- Phong cảnh đẹp đất nước. Kinh Thành Huế. Tháp Rùa – Hà Nội. Lăng Bác – Hà Nội. Sông Hương – Huế. Làng quê – Bắc bộ. Làng quê – Bắc bộ.
- Phong cảnh đẹp đất nước. Sapa - Lào Cai. Vịnh Hạ Long-Quảng Ninh. Chùa Hương - Hà Tây. Hồ Than Thở - Đà Lạt. Phong Nha Kẻ Bàng - Quảng Bình. Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng.
- Tranh vẽ phong cảnh và ảnh chụp có khác nhau không? - Diễn tả đối tượng bằng ngôn ngữ hội họa. - Dùng máy sao chép hoàn - Có thể lược bỏ những chi tiết toàn từ tự nhiên chi tiết hơn. không cần thiết. - Màu sắc trong tranh vẽ có thể khác với màu ở phong cảnh thực tế.
- II. Cách vẽ: Có 2 cách vẽ tranh phong cảnh: Cách 1: Vẽ trực tiếp cảnh thật. Vẽ ngoài trời, tìm vị trí, góc độ có bố cục đẹp nhất. + Bước 1: Chọn và cắt cảnh. + Bước 2: Vẽ phác hình toàn cảnh, từ bao quát đến chi tiết. ❖ Lược bỏ chi tiết không cần thiết. ❖ Phân mảng hình chính – phụ. + Bước 3: Vẽ màu.
- Chọn và cắt góc cảnh (hoặc toàn cảnh).
- Vẽ phác hình toàn cảnh (Từ bao quát đến chi tiết)
- Vẽ chi tiết
- Vẽ màu
- Cách 2: Vẽ tranh phong cảnh sáng tạo. Những phong cảnh đã thấy. Hoặc tự sáng tạo (sắp xếp bố cục bài vẽ, vẽ hình theo ý tưởng của riêng mình). + Bước 1: Xác định cảnh vẽ (Miền biển, nông thôn, vùng núi, ) + Bước 2: Sắp xếp bố cục, mảng hình chính – phụ. + Bước 3: Vẽ hình vào mảng. + Bước 4: Vẽ chi tiết, chỉnh sửa bài. + Bước 5: Vẽ màu.
- 1. Xác định cảnh định vẽ – (Chùa Một Cột).
- 2. Phác mảng hình chính - phụ.
- 3. Vẽ chi tiết.
- 4. Vẽ màu.
- Tranh của học sinh Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
- III. Thực hành. -Hãy vẽ một bức tranh phong cảnh mà em thích. -Trên giấy A4.
- IV. Nhận xét – Ðánh giá - Nội dung đề tài. - Bố cục, hình vẽ.
- ➢Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ hình (nếu chưa xong). - Chuẩn bị tìm màu sắc cho bài vẽ hình để tiết sau vẽ màu. => Chuẩn bị cho tiết học sau được tốt hơn.
- Tiết học kết thúc xin kính chúc quý Thầy Cô nhiều sức khỏe các em học sinh chăm ngoan học tốt.