Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 13-14, Bài 13: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ấm tích và cái bát (Vẽ tĩnh vật) - Bùi Châu Thanh

ppt 16 trang phanha23b 6000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 13-14, Bài 13: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ấm tích và cái bát (Vẽ tĩnh vật) - Bùi Châu Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_7_tiet_13_14_bai_13_ve_theo_mau_ve_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 13-14, Bài 13: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ấm tích và cái bát (Vẽ tĩnh vật) - Bùi Châu Thanh

  1. Giáo viên: Bùi Châu Thanh
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
  3. Tiết 13 -14. Bài 13: Lớp: 7B Vẽ theo mẫu VẼ CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ tĩnh vật)
  4. CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ tĩnh vật) I.Quan sát và nhận xét:
  5. CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ tĩnh vật) NHẬN XÉT VỀ BỐ CỤC TRONG CÁC HÌNH SAU H1: H2: Không hợp Không hợp lý lý vì cái bát vì cái bát và nằm ở giữa ấm tích cách phần vòi xa nhau quá. ấm tích. H3: H4: Không hợp lý vì không Hợp lý vì nhìn thấy nhìn thấy phần vòi của đầy đủ các ấm tích. phần của vật mẫu
  6. CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ tĩnh vật) I.Quan sát nhận xét:  * Cấu tạo: - Ấm tích gồm có những bộ phận nào? - Ấm tích gồm có các bộ phận sau: Quai ấm; cổ ấm; nắp ấm; vai ấm; vòi ấm; thân ấm; đáy ấm. - Cái bát gồm có những bộ phận nào? - Cái bát gồm có các bộ phận sau: Miệng bát; thân bát; đáy bát. ĐÁY BÁT
  7. CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ tĩnh vật) TÌM HIỂU HÌNH DÁNG TỪNG BỘ PHẦN CỦA ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT - Cổ ấm dạng - Nắp ấm dạng hình bầu dục. hình trụ - Vòi ấm dạng - Vai ấm dạng hình bầu dục hình cong không đều. - Miệng bát dạng hình - Thân ấm tích bầu dục dạng hình trụ -Thân bát - Đáy bát dạng hình trụ. ThânMiệngĐáy bát bát -bát-VòiThânNắpVai Cổcó có có dạngấmấm ấm dạngấm ấmdạng cócócó có hìnhcó hìnhdạngdạngdạng dạnghình dạng gì? gì? hìnhhình hình gì?hình hình gì?gì?gì? gì? gì? dạng hình trăng khuyết.
  8. CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ tĩnh vật) II. Cách vẽ:  * Quan sát – Nhận xét. B1: Vẽ khung hình chung và khung hình riêng. B2: Phác hình bằng các nét thẳng. B3: Vẽ chi tiết. B4: Hoàn thiện bài vẽ.
  9. II. Cách vẽ: B1: Vẽ khung hình chung và khung hình riêng B2: Phác hình bằng các nét thẳng B3:Vẽ chi tiết. B4: Hoàn thiện bài vẽ
  10. CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ tĩnh vật) I.Quan sát nhận xét: II. Cách vẽ: III. Thực hành: Vẽ cái ấm tích và cái bát (Vẽ tĩnh vật )
  11. CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ tĩnh vật) I.Quan sát nhận xét: II. Cách vẽ: III. Thực hành: IV. Đánh giá - Nhận xét: 1. Bố cục: 2. Hình vẽ:
  12. CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ tĩnh vật) I.Quan sát nhận xét: II. Cách vẽ: III. Thực hành: IV. Đánh giá - Nhận xét: V. Củng cố - Dặn dò:
  13. CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ tĩnh vật) 0:010:130:140:090:020:050:120:000:200:160:070:170:060:100:150:030:180:110:190:040:08
  14. CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ tĩnh vật) I.Quan sát nhận xét: II. Cách vẽ: III. Thực hành: IV. Đánh giá - Nhận xét: V. Củng cố - Dặn dò: + Em hãy nêu lại các bước vẽ cái ấm tích và cái bát? + Chuẩn bị cho bài sau:Chữ trang trí