Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 22, Bài 21: Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1954

ppt 18 trang phanha23b 23/03/2022 4500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 22, Bài 21: Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1954", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_7_tiet_22_bai_21_mot_so_tac_gia_va_ta.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 22, Bài 21: Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1954

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Mĩ thuật Việt Nam được chia làm mấy giai đoạn trong thời kì này? Trả lời: Từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930, từ năm 1930 đến năm 1945 và từ năm 1945 đến năm 1954. Câu 2: Kể tên tác phẩm và tiêu biểu trong giai đoạn này? Trả lời: Các tranh Chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh), Nghỉ chân bên đồi (Tô Ngọc Vân), Du kích tập bắn (Nguyễn Đỗ Cung), Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc (Diệp Minh Châu).
  2. Bài 21: Thường thức mỹ thuật
  3. I. HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892-1984) Họa sĩ NguyễnNguyễnPhanPhanChánhChánhđạtđã NgàyHọa sĩsinhNguyễnvà ngàyPhanquaChánhđời theocủa nhữngđạt đượcthànhgiải thưởngtựu rựccaorỡquýtronggì hhọcọa sĩtạiNguyễntrườngPhannào? Chánh? lĩnhvà vàovựcnămhộinàohọa?nào? - Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh 21/7/1892, mất 22/11/1984. - Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương (1925-1930). - Nguyễn Phan Chánh nổi tiếng với các bức tranh lụa. - 1996, Nguyễn Phan Chánh được Nhà nước ta truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật.
  4. I. HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892-1984) TranhTranh lụalụa CôEmLênRửaLớpNgườiChơi Hàng Cho Đồng.MẫuRau Ô BánHát Ăn Chim Xén CầuGiáo. Rong.Gạo.Quan Ao. Ăn.
  5. I. HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892-1984) Tác phẩm “ Chơi ô ăn quan” GiớiNhận thiệu xét khái về quátmàu nội sắc, dung bố táccục phẩm trong “Chơi tác ô ănphẩm? quan”? TranhGam màu diễn chủ tả 4 đạo bạn là gái trongmàu nâu trang hồng. phục truyền thốngBố cục đang tranh chăm vẽ các chú chơibạn ngồiô ăn chơi quan. chia thành 2 nhóm.
  6. II. HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906-1954) HọaHọa sĩsĩsĩTôTôTôNgọcNgọcNgọcVânVânVânđãtốtđạtlànghiệpđượcHiệu Em- ĐốihãytượngchovẽbiếtcủanămTô NgọcsinhVânvà nămthay CaogiảiđổitrưởngnhưđẵngthưởngthếđầuMĩnàotiêncaothuậttrongquýcủathờiĐôngtrườnggìgianvàDươngtrướcvàomĩ mất của họa sĩ Tô Ngọc Vân? nămvàthuậtsaunàonàoCách?? mạng Tháng Tám 1945? - Họa sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm 15/12/1906, mất năm 1954. - Họa sĩ Tô Ngọc Vân tốt nghiệp Cao Đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm tốt nghiệp 1931. - Là Hiệu trưởng trường Mĩ thuật Kháng chiến (Chiến khu Việt Bắc). - Trước 1945, Tô Ngọc Vân chuyên vẽ thiếu nữ thành thị đài cát. Sau 1945, Tô Ngọc Vân chuyên vẽ về cách mạng (Chiến sĩ Vệ Quốc Đoàm, nông dân chất phác, thôn nữ thùy mỵ, - 1996, Tô Ngọc Vân được Nhà nước ta truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật.
  7. II. HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906-1954) ThiếuBuổiThiếuHaiBácHai Thiếu NghỉHồTrưa NữNữ chiến làm BênChânBên Nữ việc sĩ HoaVàHoa Bên ở Em BắcSen.Huệ. Đồi Bé Bộ Phủ
  8. II. HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906-1954) Tác phẩm “Nghỉ chân bên đồi” GiớiNhận thiệu xét khái về quátmàu nội sắc, dung bố táccục phẩm trong “ Nghỉtác chânphẩm? bên đồi”? Gam-Tranh màudiễn tảchủ phút đạo nghỉ là màungơi trên xanh, đường vàng, chiến nâu. dịch bên sườn đồi vùng trung du miềnBố cục núi tranhphía Bắc. vẽ mang Tranhnhiều là yếu minh tố chứng trang cho trí, tìnhđơn quân giản dân. về màu sắc và đường nét.
  9. III. HỌA SĨ NGUYỂN ĐỖ CUNG (1912-1977) Họa sĩsĩ NguyễnNguyễnĐỗĐỗCungCungđã đạttốt EmĐónghãygópchocủabiết nămHọa sinhsĩ vềvànghệnăm đượcnghiệpgiảiCaothưởngđẵng Mĩcaothuậtquý gìĐôngvà mấtthuậtcủa? họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung? vàoDươngnămnămnàobao? nhiêu? - Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm 1912, mất năm 22/9/1977. - Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp năm 1934. - Vẽ tranh miêu tả Cách mạng 1945, dạy vẽ trong cho họa sĩ trẻ. - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Mỹ thuật. - Đóng góp xây dựng Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. - 1996, Nguyễn Đỗ Cung được Nhà nước ta truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật.
  10. III. HỌA SĨ NGUYỂN ĐỖ CUNG (1912-1977) Tan ca, mời chị em đi họp CuộcEmDuTừHọcBàiCông KíchHải Thúy Cahỏi họpđể Nhân Nam lẫnTậpthi thợnhau Cơ TiếnBắn giỏiKhí
  11. III. HỌA SĨ NGUYỂN ĐỖ CUNG (1912-1977) Tác phẩm “Du kích tập bắn” GiớiNhận thiệu xét kháivề quátmàu nội sắc, dung bố táccục phẩm trong “tácDu kíchphẩm? tập bắn”? MàuTranh ghisắc lại hài buổi hòa, tập bắn trong của tổ du kích. Con người và thiên nhiênsáng hòa kết trong hợp cái lối nắng vẽ chói changkhúc củachiết vùng họa cực sĩ nam tạo đượcTrung Bộ. sắc thái chân Tranh đã lột tả được đầy đủ khôngthật trong khí kháng tranh. chiến sôi sục của nhân dân.
  12. IV. NHÀ ĐIÊU KHẮC - HỌA SĨ DIỆP MINH CHÂU (1919-2002) Họa sĩsĩ DiệpDiệpMinhMinhChâuChâuđã đạttốt Emhãyhãychochobiếtbiếtnămđốisinhtượngvà nămvẽ nghiệpđược giảiCaothưởngđẵng Mĩcaothuậtquý Đônggì và mất của họa sĩ Diệp Minh Châu? DươngvàocủanămDiệpnămnàoMinhnào? ?Châu? - Họa sĩ Diệp Minh Châu sinh năm 10/2/1919, mất năm 12/7/2002. - Họa sĩ Diệp Minh Châu tốt nghiệp Cao Đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm nào tốt nghiệp 1945. - Vẽ tranh về nơi ở và làm việc của Bác Hồ. Bên cạnh đó ông còn tạc nhiều tượng. - 1996, Diệp Minh Châu được Nhà nước ta truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật.
  13. IV. NHÀ ĐIÊU KHẮC - HỌA SĨ DIỆP MINH CHÂU (1919-2002) TượngBácBác Hồ BácHồ với vớiHồ thiếu thiếuvới nhi Thiếu nhi Trung, ba Nhi miền Võtại NTNThị Sáu TrungNam,Tp. Hồ Bắc Nam Chí MinhBắc
  14. IV. NHÀ ĐIÊU KHẮC - HỌA SĨ DIỆP MINH CHÂU (1919-2002) Tác phẩm “Bác Hồ với thiếu nhi Trung, Nam, Bắc” GiớiNhậnthiệu xétkhái vềquát nội dung tác phẩm “BácmàuHồ vớisắc,thiếu bốnhi bacụcmiền trongTrung, tácNam, Bắc”?phẩm? TranhGam tượng màu trưng chủ chođạo tình là cảm yêu thương của thiếu nhi cảmàu nước đỏ. đối với Bác Hồ, là tình cảmBố cụcchân tranhthành của vẽ tácđơn giả đốigiản với về vị lãnh màu tụ kínhsắc yêu của dânvà đườngtộc. nét.
  15. Trß ch¬i : §i t×m ho¹ sÜ ¤ng lµ ai ? Tác giả của tác phẩm nổi tiếng: “Thiếu nữ bên Hoa Huệ” Họa sĩ Tô Ngọc Vân
  16. TÔ NGỌC VÂN DIỆP MINH CHÂU NGUYỄN PHAN CHÁNH NGUYỂN ĐỖ CUNG
  17. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Đối với bài vừa học. + Học nội dung bài. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo. + Chuẩn bị tiết 23 bài 22 “Vẽ trang trí– Trang trí đĩa tròn. Kiểm tra 45’”. + Đọc trước nội dung sách giáo khoa trang 132, 133. + Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.