Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 14: Thường thức mĩ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Nông Thị Tâm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 14: Thường thức mĩ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Nông Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_lop_8_bai_14_thuong_thuc_mi_thuat_mot_so.ppt
Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 14: Thường thức mĩ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Nông Thị Tâm
- Trêng thcs thÞ trÊn Giaó viên: Nông Thị Tâm Đơn vị: Trường THCS Cao Chương – Trà Lĩnh – Cao Bằng Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o mÜ thuËt 8 vÒ dù giê chuyªn ®Ò Líp 6b
- Nhắc lại bài cũ Những thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam Gồm những thể loại và chất liệu: - Sơn mài - Tranh lụa - Tranh khắc gỗ - Sơn dầu - Màu bột - Điêu khắc
- Tranh sơn mài Nhớ một chiều Tây Bắc – Phan Kế An Trái tim và nòng súng – Huỳnh Văn Gấm Tát nước đồng chiêm – Trần Văn Cẩn Bình minh trên nông trang – Nguyễn Đức Nùng
- Tranh lụa Làng ven núi – Nguyễn Thụ Được mùa – Nguyễn Tiến Chung Về nông thôn sản xuất – Ngô Minh Cầu Bữa cơm mùa vụ thắng lợi – Nguyễn Phan Chánh
- Tranh khắc gỗ Ông cháu – Huy Oánh Mẹ con – Đinh Trọng Khang Chùa Tây Phương – Trần Nguyên Đán Mùa Xuân – Nguyễn Thụ
- Tranh sơn dầu Công nhân cơ khí – Nguyễn Đỗ Cung Đồi cọ - Lương Xuân Nhị Một buổi cày – Lưu Công Nhân Phố Hàng Mắm – Bùi Xuân Phái
- Tranh màu bột Phố - Trần Lưu Hậu Đền voi phục – Văn Giáo
- Điêu khắc Nắm đất miền Nam – Phạm Xuân Thi Vót chông – Phạm Mười Vân dại – Lê Công Thành Chiến thắng Điện Biên Phủ - Nguyễn Hải
- Tiết 10, bài 14: Thường thức mĩ thuật: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
- Tiết 10, bài 14: Thường thức mĩ thuật: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm 2. Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ 3. Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội
- Tiết 10, bài 14: Thường thức mĩ thuật: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm ? Em biết gì về họa sĩ Trần Văn Cẩn?
- Trần Văn Cẩn Trần Văn Cẩn sinh ngày 13/8/1910 Tại Kiến An, Hải Phòng. Ông tốt nghiệp trường CĐ Mĩ thuật Đông Dương khóa 1931 – 1936. Ngay khi còn học ở trường, ông đã nổi tiếng với bức tranh sơn mài Trong vườn và nhiều tranh lụa khác. Những tác phẩm sau này càng khẳng định tài năng của ông trong nền Mĩ thuật hiện đại Việt Nam như Em Thúy, Gội đầu Trong kháng chiến ông đã cùng một số văn nghệ sĩ tích cực tham gia Hội văn hóa cứu quốc. Kháng chiến bùng nổ ông vừa dạy học vừa vẽ khá nhiều kí họa. Hòa bình lập lại ông vừa sáng tác vừa là hiệu trưởng trường CĐ mĩ thuật Hà Nội, là đại biểu Quốc hội, Tổng bí thư Hội mĩ thuật Việt Nam trong thời gian dài. Với những công lao và đóng góp của mình, Nhà nước đã trao tặng ông nhiều phần thưởng cao quý, trong đó có giải thưởng HCM về Văn học - Nghệ thuật.
- Em Thúy – Sơn dầu Gội đầu – Khắc gỗ màu
- Trần Văn Cẩn Con đọc bầm nghe – tranh lụa Mùa Đông sắp đến – Sơn mài Nữ dân quân miền biển – Sơn dầu
- Tiết 10, bài 14: Thường thức mĩ thuật: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm * Họa sĩ Trần Văn Cẩn • Trần Văn Cẩn (1910-1994), sinh tại kiến An, Hải Phòng. • Tốt nghiệp trường CĐ Mĩ thuật Đông Dương. • Trong kháng chiến ông tham gia Hội văn hóa cứu quốc. Hòa bình lập lại ông giữ nhiều vị trí quan trọng trong lĩnh vực nghệ thuật. • Các tác phẩm tiêu biểu: Tát nước đồng chiêm, Con đọc bầm nghe, Nữ dân quân miền biển, Mùa Đông sắp đến * Bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm
- Tát nước đồng chiêm (1958 - sơn mài) ? Nội dung tranh diễn tả điều gì? Ca ngợi đời sống lao động tập thể của người nông dân sau ngày hòa bình lập lại. ? Bố cục tranh được sắp xếp như thế nào? Bố cục tranh mang tính ước lệ, giàu tính trang trí đã diễn tả nhóm người tát nước có dáng điệu như đang múa vui trong ngày hội lao động sản xuất. Trong tranh có tất cả 10 người tạo thành một mảng chéo. Từ góc phải lên góc trái có 8 người, khoảng trống bên phải là bụi cây có gió thổi làm lật lá. Bên trái chỉ có 2 người nhưng vẫn tạo được sự cân đối. ? Qua những hình ảnh, em có nhận xét gì về sắc thái của bức tranh? ? Em có cảm nhận như thế nào về màu sắc của bức tranh? Người và cảnh được thể hiện bằng màu sắc mạnh mẽ, nổi bật trên nền đen sâu thẳm của chất liệu sơn ta, tạo thành nhịp điệu hài hòa.
- Tiết 10, bài 14: Thường thức mĩ thuật: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm 2. Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ ? Hãy nêu hiểu biết của em về họa sĩ Nguyễn Sáng?
- Nguyễn Sáng Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988), sinh tại Mĩ Tho, Tiền Giang. Ông tốt nghiệp trường trung cấp mĩ thuật Gia Định và tiếp tục học trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khoá 1941-1945. Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám, ông tham gia cướp chính quyền tại Phủ khâm sai, Hà Nội và vẽ tranh tuyên truyền cổ động. Là người vẽ mẫu tiền mới cho chính quyền cách mạng. Ông tham gia nhiều chiến dịch như: chiến dịch Biên giới, chiến dịch Điên Biên Phủ Ông được Nhà nước đã trao tặng giải thưởng HCM về Văn học - Nghệ thuật.
- Nguyễn Sáng Thanh niên thành đồng Giặc đốt làng tôi Thiếu nữ bên hoa sen
- Tiết 10, bài 14: Thường thức mĩ thuật: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm 2. Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ * Họa sĩ Nguyễn Sáng - Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988), sinh tại Mĩ Tho, Tiền Giang. - Tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khoá 1941-1945. - - Là người vẽ mẫu tiền mới cho chính quyền cách mạng. - Ông tham gia nhiều chiến dịch như: chiến dịch Biên giới, chiến dịch Điên Biên Phủ - Các tác phẩm tiêu biểu: Giặc đốt làng tôi, Thanh niên thành đồng, Thiếu nữ bên hoa sen, Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ, * Bức tranh sơn mài Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ
- Điện Biên Phủ
- Nhạc sĩ Hoàng Vân
- Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ, 1963 (Sơn mài) ? Nội dung tranh diễn tả điều gì? Diễn tả lễ kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ ngay trong chiến hào ngoài mặt trận. ? Em có cảm nhận gì về những nhân vật trong tranh? ? Em hãy nhận xét về nghệ thuật của bức tranh? Tranh có hình khối đơn giản, chắc khỏe. Hình tượng chắt lọc từ tinh thần người chiến sĩ yêu nước, căm thù giặc. Màu sắc đơn giản với gam màu nâu đen.
- Tiết 10, bài 14: Thường thức mĩ thuật: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm 2. Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ 3. Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội ? Em biết gì về họa sĩ Bùi Xuân Phái?
- Bùi Xuân Phái - Bùi Xuân Phái(1920-1988) sinh tại Hà Tây. - Tốt nghiệp trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đông Dương (1941 – 1945). - Trong cách mạng tháng Tám, họa sĩ tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội và sau đó cùng với các văn nghệ sĩ khác lên chiến khu Việt Bắc. - Hòa bình lập lại, ông giảng dạy tại trường Mĩ thuật Việt Nam đến năm 1957, sau đó ông giành thời gian cho sáng tác. - Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật. - Các tác phẩm tiêu biểu:
- Bùi Xuân Phái Phong cảnh Sông Đà Trước giờ biểu diễn Tranh về phố cổ Hà Nội
- Tiết 10, bài 14: Thường thức mĩ thuật: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm 2. Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ 3. Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội * Họa sĩ Bùi Xuân Phái - Bùi Xuân Phái (1920-1988) sinh tại Hà Tây - Tốt nghiệp trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đông Dương (1941 – 1945) - Ông say mê về đề tài phố cổ Hà Nội, phong cảnh, các diễn viên chèo và chân dung bè bạn. - Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật . - Các tác phẩm tiêu biểu: Phong cảnh Sông Đà, Trước giờ biểu diễn, Các tranh về phố cổ * Các bức tranh về phố cổ
- Em có cảm nhận gì về những bức tranh phố cổ của Bùi Xuân Phái? - Những cảnh phố vắng với những đường nét xô lệch, mái tuờng rêu phong, những đầu hồi và mái ngói đen sạm màu thời gian. - Chất liệu: Sơn dầu - Màu sắc: đen sạm - Ý nghĩa: người xem tìm thấy vẻ đẹp của Thủ đô Hà Nội qua những thăng trầm lịch sử.