Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 20: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

ppt 46 trang phanha23b 23/03/2022 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 20: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_8_bai_20_thuong_thuc_mi_thuat_so_luoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 20: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

  1. I/ Vài nét về bối cảnh xã hội 1.Vị trí địa lí
  2. I/ Vài nét về bối cảnh xã hội 1.Vị trí địa lí 2.Bối cảnh lịch sử
  3. Công xã Pari (1871) Cách mạng tháng Mười Nga (1917) Chiến tranh Thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
  4. Công xã Pa ri năm 1871
  5. Cách mạng Tháng Mười Nga (1917)
  6. Cuộc hành quân của những người lính Kosak trong quân tự nguyện, trong đó có cả một bé trai cầm súng ra trận Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914- 19118)
  7. I/ Vài nét về bối cảnh xã hội 1.Vị trí địa lí 2.Bối cảnh lịch sử 3.Thành tựu về khoa học kĩ thuật
  8. Một số thành tựu về khoa học kĩ thuật Dmitri Ivanovich Mendeleev Năm 1869 (1834 - 1907) Là người đầu tiên tạo ra bảng tuần hoàn hóa học
  9. Một số thành tựu về nghệ thuật Nhà soạn nhạc và nghệ sĩ Nhà soạn nhạc cổ điển người Đức dương cầm người Ba Lan Ludwig van Beethoven Frederic Francois Chopin (1770- 1827) (1810- 1849)
  10. => Tạo tiền đề cho sự xuất hiện của các trào lưu mĩ thuật hiên đại. Nhiều trường phái hội họa ra đời.
  11. II/ Sơ lược về một số trường phái mĩ thuật 1. Trường phái hội họa Ấn tượng 2. Trường phái hội họa Dã thú 3. Trường phái hội họa Lập thể
  12. 1/ Trường phái hội họa Ấn tượng
  13. Trường phái Hội họa Ấn tượng Năm ra đời - 1874 (Pa ri) - Mô – Nê; Ma – Nê; Rơ – Noa; Van – Gốc; Các họa sĩ Gô – Ganh; Pôn – Xi – Nhắc; - Bữa ăn trên cỏ (Ma-Nê) - Ấn tượng mặt trời mọc (Mô- Nê) Tác phẩm -Buổi hòa nhạc ở Tu-le-ri-e -Hoa súng (Mô-Nê) -Chú trọng đến không gian, ánh sáng, màu sắc Đặc Điểm - Chủ đề: là những sinh hoạt của con người và phong cảnh thiên nhiên với những bảng màu trong sáng
  14. Một số họa sĩ tiêu biểu Mô - nê Rơ - noa Đờ - ga (1840 - 1926) (1841 - 1919) (1834 - 1917)
  15. Xơ-ra Pôn Si-nhắc (1859(1859-1891)1891) (1863-1935) Gô-ganh Van-gốc ((18481848-19031903)) (1853-1891)
  16. MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Bữa ăn Ngôitrên cỏsao - Ma - nê QuánChiều ẤnMulanh tượngchủ nhật Đờ mặt trên la trời Gađảo mọc- lÐtGrăng -–teMô- Giátcủa - -nêRơtơ của noa Xơ-ra
  17. 2/ Trường phái hội họa Dã thú
  18. Trường phái Hội họa Dã thú Năm ra đời - 1905 - Ma-tit-xơ; Van-đôn-ghen; Vơ-lơ-manh; Các họa sĩ Đuy-phi; Mác-kê; . - Thiếu nữ mặc áo dài trắng (ma-tit-xơ) Tác phẩm - Hội hóa trang ở bãi biển (Mác-kê) -Sân quần ngựa (Đuy-phi) -Sử dụng phép giản ước, đơn giản hóa hiện thực Đặc Điểm cuộc sống và cách dùng màu nguyên sắc, tương phản tạo cảm giác dữ dội, mạnh mẽ, nồng nhiệt trong tranh
  19. Một số họa sĩ tiêu biểu Van-đôn-ghen Ma-tít-xơ (1877-1968) (1869-1954) Va-lơ-manh §uy-phi( Dufy) (1876-1958)
  20. MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Woman With A Hat- Ma-tit-xơ ChiếcNhững khănGia chiếc đìnhphủ đĩa bànhọa và sĩcủatrái câyMa -trêntit-xơ tấm thảm đỏ đen – Ma – Tít - Xơ
  21. 3/ Trường phái hội họa Lập thể
  22. Trường phái Hội họa Lập thể Năm ra đời - 1906 - 1907 - Brắc-cơ Các họa sĩ - Pi-cat-xô -Đàn ghi ta; Những cô gái A-vi- nhông (pi-cat-xô) Tác phẩm - Nhười đàn bà và cây ghi ta của Brắc-cơ) -Dựa trên cơ sở của bản phác hình học để diễn tả Đặc Điểm các hình ảnh trong tranh, sáng tác không lệ thuộc vào đối tượng miêu tả
  23. Brắc-cơ Pi-cát-xô (1882-1963) (1880-1973)
  24. CÁC HÌNH KHỐI TRONG TOÁN HỌC Dựa vào kiến thức toán học, em hãy đọc tên các hình, khối sau?
  25. Một số tác phẩm tiêu biểu: tÜnh vËt Br¾c-c¬ Phong cảnh - Pi-cát-x«. -Những-"Ng cô êigáNuy i®µnë A bµ(Brắc-vi -vµnh«ng c©y-cơ)” ®µn - Pi -ghicat́ -ta"x«. cña Brắc - cơ
  26. *. Các trường phái hội họa Ngoài các trường phái hội họa Ấn tượng, Dã thú, Lập thể, mĩ thuật hiện đại phương tây còn xuất hiện các trường phái hội họa như: - Hội họa siêu thực - Hội họa trừu tượng - Hội họa vĩ lai - Hội họa cực thực
  27. Hội họa Trừu tượng - Ra đời khoảng năm 1910-1913 - Quan điểm trừu tượng khác từ mọi ảnh hưởng của thị giác đối với hiện thực khách quan, chỉ tuân theo những ý tưởng chủ quan. Quay lại
  28. III/ Đặc điểm chung các trường phái hội họa - Các họa sĩ không chấp nhận lối vẽ kinh điển, họ đòi hỏi tranh vẽ phải chân thực, khoa học hơn trên cơ sở của sự quan sát và phân tích thiên nhiên. - Xuất hiện nhiều họa sĩ và các tác phẩm nổi tiếng, đóng góp tích cực cho sự phát triển của nền mĩ thuật hiện đại
  29. Bài tập: Nhận biết các trường phái hội họa Ấn tượng, Dã thú, Lập thể qua các tác phẩm? 1 2 Trường Phái Dã Thú Trường Phái Ân Tượng Trường phái Lập Thể 3
  30. Họa sĩ Van - gốc thuộc trường phái hội họa nào? A Lập thể B Dã Thú C Trừu tượng D Ấn tượng Van - gốc (1853-1891)
  31. Vẽ tiếp sơ đồ tư duy III/ Đặc điểm chung của các trường phái phái thuật. mĩ phái một số trường số một I/ Vài nét về bối về lượcSơ II/ hội họa trên cảnh xã hội: Bài 20: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
  32. Hướng dẫn học bài: - Ôn lại bài học. - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các trường phái hội họa trên -Vận dụng môn mĩ thuật để hệ thống bài học bằng sơ đồ tư duy. (Ghi chú: học sinh sáng tạo sơ đồ tư duy nhưng phải đầy đủ nội dung bài học). -Chuẩn bị tiết sau: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Ấn tượng.