Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Bài 10: Vẽ tranh: Đề tài lễ hội - Nguyễn Thành Chiến

ppt 19 trang phanha23b 24/03/2022 2520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Bài 10: Vẽ tranh: Đề tài lễ hội - Nguyễn Thành Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_9_bai_10_ve_tranh_de_tai_le_hoi_nguye.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Bài 10: Vẽ tranh: Đề tài lễ hội - Nguyễn Thành Chiến

  1. Ngày 15/3/2010 Tröôøng THCS Naø Nhaïn
  2. BÀI 10: VẼ TRANH ĐỀ TÀI LỄ HỘI I, QUAN SÁT NHẬN XÉT:
  3. Câu hỏi: - Lễ hội ở nước ta bao gồm những phần nào? Hãy nêu một số hoạt động vui chơi giải trí trong lễ hội mà em biết?
  4. Gîi ý ®¸p ¸n: • Lễ hội thường gồm có 2 phần: +Lễ: Nghi lễ. +Hội: Hoạt động vui chơi giải trí. Hoạt động vui chơi giải trí trong lễ hội thường có: đua thuyền, chọi gà, vật, hát đối, trèo cột mỡ, đánh đu, bịt mắt bắt dê, cờ người
  5. Câu hỏi: Lễ hội thường được diễn ra ở đâu? Hãy nêu quang cảnh của lễ hội? • Gîi ý ®¸p ¸n: -Lễ: thường được diễn ra ở đình, chùa, đền, miếu -Hội: thường diễn ra ở sân đình, chùa ở những nơi có diện tích rộng lớn, thoáng đãng như: bãi cỏ,sân bóng,ao,hồ,sông.v.v.(phụ thuộc vào nội dung của phần vui chơi) • Quang cảnh của lễ hội: tấp nập, đông vui, nhộn nhịp
  6. Câu hỏi: Kể tên một vài lễ hội mà em biết? • Gîi ý ®¸p ¸n: Hội Lim, LÔ hội Yên Thế, LÔ hội chùa Hương, LÔ hội đền Hùng, LÔ hội chọi trâu (Hải Phòng)
  7. • Lễ hội là một hoạt động, một nét đẹp truyền thống trong văn hoá của người Việt. Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về nhân dân ta thường mở hội để tưởng nhớ đến những vị anh hùng, những người có công với đất nước • Lễ hội thường gồm có 2 phần: + Lễ: là những nghi thức, nghi lễ, quan niệm về tín ngưỡng, biểu hiện, bày tỏ lòng biết ơn của nhân dân ta tới các vị anh hùng, những người có công với nước, với làng xã + Hội: là những hoạt động về văn hoá, nghệ thuật, TDTT (hát, múa, chèo, tuồng, múa rối nước ) những trò chơi giải trí (đua thuyền, chọi gà, vật ) với mong muốn mở đầu cho một năm mới gặp nhiều may mắn, vui vẻ, hạnh phúc.
  8. • Trong truyền thống lịch sử của dân tộc Việt Nam, nhân dân ta đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh để bảo vệ đất nước. Ngoài ý nghĩa nêu trên hội còn là nơi lựa chọn nhân tài để tìm ra những người tài giỏi đứng ra giúp nước (VD: cuộc thi bắn cung, vật, đấu võ, lặn ) • Mỗi làng, xã, mỗi một địa phương lại có lễ hội mang tính đặc trưng riêng của mình.VD: Lễ hội đền Hùng (Tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước), Lễ hội rước cá ông ở Hải Phòng (một nghi thức của người dân miền biển trước con vật là cá voi – con vật luôn cứu giúp và bảo vệ người dân đi biển ), Hay lễ hội xuống đồng, lễ hội cầu mưa, lễ hội mừng lúa mới của một số dân tộc miền núi phía Bắc và Tây Nguyên Lễ hội rước thành hoàng làng - người có công khai phá, dựng làng, giúp dân một nghề mưu sinh (VD: Nghề mộc, thêu, dệt, trang trí kim hoàn )
  9. Móa khÌn – S¬n mµi – Träng C¸t Quan hä - XÐ d¸n - Thu Thuỷ Hội làng - Bột màu - Thu Thuỷ Hướng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài: - Những bức tranh trên vẽ hình ảnh gì? Ngµy héi T©y Nguyªn – S¬n mµi – Xu - Nêu nội dung, bố cục, màu sắc, Man chất liệu tranh?
  10. Có nhiều lễ hội mỗi lễ hội lại mang nét đặc trưng riêng – Tìm và lựa chọn nội dung cụ thể - chọn hình ảnh tiêu biểu nhất – màu sắc phù hợp với nội dung tranh II,HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ. - Bước 1: Tìm và lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu nhất. Tìm bố cục. -Bước 2: Vẽ khái quát hình phù hợp với các mảng. -Bước 3: Vẽ chi tiết, hoàn thiện hình. -Bước 4: Vẽ màu theo ý thích.
  11. Bước 1: T×m vµ lựa chọn những h×nh ảnh tiªu biÓu nhất. T×m bè côc.
  12. Bước 2: Vẽ kh¸i qu¸t h×nh phï hợp với c¸c mảng.
  13. Bước 3: VÏ chi tiÕt, hoµn thiÖn h×nh
  14. Bước 4: VÏ mµu theo ý thÝch
  15. Nªu nhËn xÐt cña em vÒ bµi vÏ cña c¸c b¹n? §ua thuyÒn – Quèc Móa – Hµ Th¸i Linh HiÖp Héi Xu©n – §inh ThÞ Thu Hµ
  16. III, THỰC HÀNH. - vẽ một bức tranh về đề tài lễ hôi IV, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP. - Nêu nhận xét của em về bài vẽ của các bạn. * Trò chơi: Kể tên một số lễ hội ở tỉnh Bắc Giang mà em biết? + Hội vật cầu nước (Việt Yên) : Lễ hội khao quân – vui chơi – tìm người có sức khoẻ hơn người – giúp nước → vật cầu nước. + Lễ hội Yên Thế: Tưởng nhớ người anh hùng Hoàng Hoa Thám và những nghĩa quân quả cảm, gan dạ, anh dũng đã hy sinh. + Lễ hội đền suối Mỡ: +Lễ hội Xương Giang: (Chiến thắng giặc Minh xâm lược) +Lễ hội đền Từ Hả (Lục Ngạn): Tưởng nhớ người anh hùng có công chống giặc ngoại xâm
  17. Kết Luận: Lễ hội là một phần quan trọng trong đời sống tinh thÇn của người Việt, là một nét đẹp trong kho tàng văn hoá của nh©n lo¹i. Chúng ta nên giữ gìn, bảo tồn vµ ph¸t huy những truyền thống tèt đẹp ấy; đÓ nã lu«n ph¸t triÓn ë tÇm cao míi, xøng ®¸ng víi nh÷ng g× mµ cha «ng ta ®· s¸ng lËp vµ g×n gi÷ cho ®Õn ngµy nay. Chóng ta nh÷ng ngêi gi¸o viªn h·y ®ãng gãp søc lùc nhá bÐ cña m×nh vµo sù nghiÖp chung trong c«ng cuéc b¶o tån vµ ph¸t huy nÒn V¨n ho¸ truyÒn thèng cña ®Êt níc. X©y dùng nÒn v¨n ho¸ ViÖt Nam “Tiªn tiÕn ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n téc” ngang tÇm trong khu vùc vµ thÕ giíi.