Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Bài 5: Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương (Tiết 1: Vẽ hình - Tiết 2: Vẽ màu )

ppt 33 trang phanha23b 24/03/2022 4990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Bài 5: Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương (Tiết 1: Vẽ hình - Tiết 2: Vẽ màu )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_9_bai_5_ve_tranh_de_tai_phong_canh_qu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Bài 5: Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương (Tiết 1: Vẽ hình - Tiết 2: Vẽ màu )

  1. Quê hương tôi có con sông xanh biếc TrườngNước PTDTBT gương trong THCSsoi tóc những Xã Hiếuhàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè MÔNTỏa bóng MĨ xuống THUẬTdòng sông lấp lánh. 9 Giáo viên thực hiện: Phan Ngọc Vinh
  2. Bài 5: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Tiết 1.- Vẽ hình) – T2 – Vẽ màu )
  3. I. Tìm và chọn nội dung đề tài: 1 2 3 4
  4. I. Tìm và chọn nội dung đề tài: 1. Làng quê 2. Miền núi 3. Vùng biển 4. Thành thị
  5. - TranhCảnh đẹpphongnướccảnhtavcóẽ cảnhở nhiềulà chủvùngyếumiền(cây:cối,Đồngnhàbằng,cửa, thànhsông, núithị, miền), có núi,thể vẽmiềnngườibiển,hoặc . không vẽ người.
  6. Hình chụp phong cảnh quê hương
  7. Tranh vẽ phong cảnh quê hương
  8. II. CÁCH VẼ:
  9. II. CÁCH VẼ Bước 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. Phong cảnh làng quê
  10. Bước 2: Tìm bố cục
  11. Bước 3 : Vẽ hình
  12. Bước 4: Vẽ màu.
  13. * Một vài bố cục cần tránh khi vẽ tranh: TránhTránh mảng Tránhmảng hình đườnghình quá giống chéolớn ở cắt chínhnhau đôi giữatranhđăng tranh đối
  14. Xác định đường tầm mắt khi vẽ tranh phong cảnh Đường tầm mắt ngang Đường tầm mắt cao Đường tầm mắt thấp Đường tầm mắt cao Lưu ý: Trong tranh sử dụng luật phối cảnh (luật xa gần) rất quan trọng, nó có thể giúp người xem thấy được chiều sâu trong tranh.
  15. Một số bài vẽ của họa sĩ (tham khảo)
  16. Một số bài vẽ của học sinh (tham khảo)
  17. III. THỰC HÀNH •Vẽ một bức tranh đề tài: Phong cảnh (theo ý thích của bản thân em). •Khổ giấy: A4. Tiết 1. Vẽ hình. Tiết 2. Vẽ màu. Chất liệu: Màu sáp, màu bột, màu nước
  18. ĐÁNH GIÁ BÀI VẼ - Học sinh tự chọn, treo và quan sát tranh. - Nhận xét và đánh giá bài vẽ theo các tiêu chí sau: + Nội dung. + Bố cục. + Hình vẽ.
  19. DẶN DÒ - Về nhà tiếp tục hoàn thành hình ảnh của bài vẽ. (nếu ở lớp vẽ chưa xong ). Tập quan sát cảnh vật ở địa phương để cảm nhận và áp dụng vào trong học tập. - Chuẩn bị các loại màu, bài vẽ tiết 1. - Xem trước Bài 6: Vẽ tranh Đề tài phong cảnh quê hương (Tiết 2 – Vẽ màu) Chúc sức khỏe quý thầy cô và các em học sinh !