Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Bài 5: Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương (Tiết 1 - Vẽ hình)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Bài 5: Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương (Tiết 1 - Vẽ hình)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_lop_9_bai_5_ve_tranh_de_tai_phong_canh_qu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Bài 5: Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương (Tiết 1 - Vẽ hình)
- LỚP 9/1 TRƯỜNG THCS TÔ CHÂU
- Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã từng viết: Quê hương là chùm khế ngọt Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên. Cho con trèo hái mỗi ngày Có thể nói quê hương là tất cả, là niềm Hay Tế Hanh đã từng viết trong bài thương, là nỗi nhớ, là bạn bè, là tiếng rao “Nhớ con sông quê hương”: buổi trưa hè nắng gắt Quê hương tôi có con sông xanh biếc Quê hương mỗi người chỉ một Nước gương trong soi tóc những hàng tre Như là chỉ một mẹ thôi. Vậy theo em quê hương là gì?
- Bài 5: VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Tiết 1- Vẽ hình) I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
- 1. Vùng đồng bằng, nông thôn Đồng lúa, lũy tre, con sông, nhà cửa, cây, cỏ, rơm rạ, trâu, bò,
- 2. Miền thành thị Nhà cao tầng, con đường, các phương tiện giao thông, biển hiệu, cây cối,
- 3. Miền núi Núi rừng, suối, cây cối, nhà sàn, nương rẫy, và các loại động vật,
- 4. Miền biển Biển, bãi cát, sóng nước, tàu thuyền, chài lưới, tôm cá,
- Một số hình ảnh đẹp trên quê hương đất nước ta Sapa Chùa hương
- Thành cổ Quảng Trị Hà Tiên Sông Hương Bến nhà rồng
- Một số hình ảnh đẹp trên quê hương đất nước ta Hồ gươm Chùa một cột Đà lạt
- Tranh phong cảnh quê hương vẽ về hình ảnh gì là chính? Tranh phong cảnh: Vẽ cảnh là chủ yếu (cây, nhà, sông, núi, biển, ), có thể vẽ thêm người hoặc con vật cho tranh thêm sinh động hơn.
- Tiết 8 - Bài 5: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG CHỦ ĐỀ VẼ TRANH (Tiết 1 - Vẽ hình) I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - Đất nước ta có nhiều vùng, miền khác nhau: nông thôn, thành thị, đồng bằng cao nguyên, miền núi, miền biển, với cảnh sắc rất phong phú, đa dạng. - Tranh phong cảnh vẽ cảnh là chủ yếu, thể hiện những đặc điểm và vẻ đẹp riêng của mỗi vùng, miền. II. CÁCH VẼ TRANH
- II. CÁCH VẼ TRANH: Vẽ tranh phong cảnh bằng cách nào? Có thể vẽ tranh phong cảnh trực tiếp ngoài trời, vẽ theo kí họa, nghe những bản nhạc về quê hương và vẽ theo trí nhớ, trí tưởng tượng có sáng tạo theo ý thích của người vẽ. Nêu các bước vẽ tranh đề tài phong cảnh ? Các bước vẽ tranh: - Bước 1. Tìm và chọn nội dung. - Bước 2. Tìm bố cục. - Bước 3. Vẽ hình. - Bước 4. Vẽ màu.
- Bước 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
- Bước 2: Tìm bố cục
- Bước 3: Vẽ hình
- Bước 4: Vẽ màu
- Bước 4: Vẽ màu
- * Một vài bố cục cần tránh khi vẽ tranh: Tránh đường chéo cắt đôi tranh
- * Những bố cục cần tránh khi vẽ tranh: Tránh mảng hình quá lớn ở chính giữa tranh
- * Những bố cục cần tránh khi vẽ tranh: Tránh mảng hình giống nhau đăng đối
- II. CÁCH VẼ TRANH Bước 1: Tìm và chọn nội dung Bước 2: Tìm bố cục Bước 3: Vẽ hình Bước 4: Vẽ màu
- * Xác định đường tầm mắt khi vẽ tranh phong cảnh Đường tầm mắt ngang Đường tầm mắt cao Đường tầm mắt thấp Đường tầm mắt cao Lưu ý: Trong tranh sử dụng luật phối cảnh (luật xa gần) rất quan trọng, nó có thể giúp người xem hình dung và cảm nhận được chiều sâu trong bức tranh.
- Bài 5: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG VẼ TRANH (Tiết 1 - Vẽ hình) I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - Đất nước ta có nhiều vùng, miền khác nhau: nông thôn, thành thị, đồng bằng cao nguyên, miền núi, miền biển, với cảnh sắc rất phong phú, đa dạng. - Tranh phong cảnh vẽ cảnh là chủ yếu, thể hiện những đặc điểm và vẻ đẹp riêng của mỗi vùng, miền. II. CÁCH VẼ TRANH Bước 1: Tìm và chọn nội dung đề tài Bước 2: Tìm bố cục Bước 3: Vẽ hình Bước 4. Vẽ màu III. THỰC HÀNH - Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài Phong cảnh quê hương mà em yêu thích nhất - Trên khổ giấy: A4 - Chất liệu màu tự chọn
- Một số bài vẽ của họa sĩ
- Nhớ một chiều Tây Bắc (Phan Kế An)
- Phong cảnh nông thôn ( Nguyễn Văn Bình)
- Đồi cọ (Lương Xuân Nhị)
- Một số bài vẽ của học sinh
- Một số bài vẽ của học sinh
- Một số bài vẽ của học sinh
- Tiết 8 - Bài 5: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG CHỦ ĐỀ VẼ TRANH (Tiết 1 - Vẽ hình) I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - Đất nước ta có nhiều vùng, miền khác nhau: nông thôn, thành thị, đồng bằng cao nguyên, miền núi, miền biển, với cảnh sắc rất phong phú, đa dạng. - Tranh phong cảnh vẽ cảnh là chủ yếu, thể hiện những đặc điểm và vẻ đẹp riêng của mỗi vùng, miền. II. CÁCH VẼ TRANH Bước 1: Tìm và chọn nội dung đề tài Bước 2: Tìm bố cục Bước 3: Vẽ hình Bước 4. Vẽ màu III. THỰC HÀNH - Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài Phong cảnh quê hương mà em yêu thích nhất - Trên khổ giấy: A4 - Chất liệu màu tự chọn
- ĐÁNH GIÁ BÀI VẼ - Nhận xét và đánh giá bài vẽ theo các tiêu chí sau: + Nội dung. + Bố cục. + Hình vẽ.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà tiếp tục hoàn thành hình ảnh của bài vẽ. - Tập quan sát cảnh vật ở địa phương để cảm nhận và áp dụng vào trong bài vẽ của mình. - Chuẩn bị đủ màu sắc cho giờ học sau: Tiết 9 - Bài 5:VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Tiết 2 – Vẽ màu )