Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Bài 6: Thường thức mĩ thuật: Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Bài 6: Thường thức mĩ thuật: Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_lop_9_bai_6_thuong_thuc_mi_thuat_cham_kha.ppt
Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Bài 6: Thường thức mĩ thuật: Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
- I/. VÀI NÉT KHÁI QUÁT
- VIỆT NAM Đình làng được xây dựng nhằm mục đích gì?
- - Đình là nơi thờ Thành Hoàng, cũng là nơi bàn bạc, giải quyết việc làng và tổ chức các lễ hội.
- VIỆT NAM Kiến trúc đình làng có đặc điểm gì nổi bật?
- - Đình làng là nghệ thuật kiến trúc và chạm khắc của người nông dân nên mang dáng vẻ mộc mạc, khỏe khoắn.
- VIỆT NAM Kể tên một số ngôi đình làng mà em biết?
- MỘT SỐ NGÔI ĐÌNH LÀNG TIÊU BIỂU 1 2 Đình Trà Cối (Qảng Ninh) Đình Lỗ Hạnh (Bắc Giang) 3 4 Đình Bảng (Bắc Ninh) Đình Tây Đằng (Hà Tây)
- 1 2 Đình Lỗ Hạnh (Bắc Giang) Đình Phù Lão (Bắc Giang) 3 4 Đình Chu Quyến (Hà Tây) Đình Tây Đằng ( HàTây)
- II/. NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG
- CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm 1: Nghệ thuật chạm khắc đình làng có xuất xứ từ đâu? So với nghệ thuật điêu khắc cung đình có những điểm gì khác nhau? Nhóm 2: Nội dung các bức chạm khắc gỗ đình làng miêu tả những gì? Nhóm 3: Cách tạo hình của nghệ thuật chạm khắc đình làng như thế nào? Nhóm 4: Nội dung và hình thức thể hiện ở các bức chạm khắc gỗ đình làng mang tính chất gì?
- Chạm khắc đình làng do nhân dân sáng tạo, mang tính mộc mạc nên đối lập với sự trau chuốt của chạm khắc cung đình.
- Chạm khắc đình làng thường có những nội dung như: Gánh con, đánh cờ, uống rượu, đá cầu, tấu nhạc được mô tả rất sinh động và giàu tính hiện thực.
- - Cách chạm khắc dứt khoát, phóng khoáng với nhiều độ nông sâu khác nhau nên tạo được hiệu quả không gian và phong phú về hình mảng. - Chạm khắc gỗ đình làng giàu tính dân gian và đậm đà bản sắc dân tộc.
- III/. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG. Các bức chạm khắc gỗ đình làng có nội dung chủ yếu là cảnh sinh hoạt của nhân dân lao động, với nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, chắc khỏe, phóng khoáng và giàu tính dân tộc.
- 1 N Ô N G D Â N 2 M Ả N G 3 M Ộ C M Ạ C 4 H Ọ C T Ậ P 5 K Ý H Ọ A 6 S I N H H O Ạ T 7 T R Ắ C 8 T H Ư Ớ C 9 C H À N G 10 G Ỗ M U N C H Ạ M K H Ắ C G Ỗ
- • o0o • a. Là nghệ thuật tiêu biểu của kiến trúc cung đình. • b. Là nghệ thuật của người dân lao động nên mang dáng vẻ mộc mạc, duyên dáng. • c. Là nghệ thuật hiện đại, độc đáo, kết hợp nhiều mô típ kiến trúc phương Tây.
- a. Miêu tả cảnh sinh hoạt thường ngày của người dân lao động. b. Miêu tả các hình mẫu đại diện cho tầng lớp phong kiến. c. Chủ yếu là các hoạt động vui chơi giải trí.
- • a. Mang tính quy phạm và gắn với tư tưởng nho giáo • b. Công phu, tinh tế đạt đến sự chuẩn mực của nghệ thuật điêu khắc. • c. Dứt khoát, phóng khoáng với nhiều độ nông sâu khác nhau nên tạo được hiệu quả không gian và phong phú về hình mảng.
- BÀI TẬP VỀ NHÀ - Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về chạm khắc gỗ đình làng. - Đọc trước bài tập phóng tranh ảnh - chuẩn bị một tranh ảnh cỡ nhỏ để phóng.