Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Chương 4, Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Chương 4, Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_9_chuong_4_bai_2_do_thi_ham_so_y_ax.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Chương 4, Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
- Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) 1. Tính chất: hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) * a>0 thì hs đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x 0. 2. Nhận xét: Xét hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) - Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 0. - Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.
- Xét đå thÞ cña hµm sè y = 2x2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18
- y x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18 A 18 A' 8 B B' 2 C C' -3 -2 -1O 1 2 3 x
- y A 18 A' y = 2x2 8 B B' 2 C C' Nhận xét: -3 -2-1O 1 2 3 x -Đồ thị có dạng là một đường cong đi qua gốc tọa độ 0. -Đồ thị nằm phía trên trục hoành. Điểm thấp nhất là điểm O - Đồ thị nhận trục 0y làm trục đối xứng.
- Xét đồ thị hàm số x -4 -2 -1 0 1 2 4
- Xét đồ thị hàm số x -4 -2 -1 0 1 2 4 -8 -2 0 -2 -8
- y -4 -3 -2 -1 O 1 2 3 4 x P P’ N N' -2 -8 M M' x - 4 -2 -1 0 1 2 4 -8 -2 0 -2 -8
- Nhận xét: -Đồ thị có dạng là một đường cong đi qua gốc tọa độ 0. -Đồ thị nằm phía dưới trục hoành. Điểm cao nhất là điểm O - Đồ thị nhận trục 0y làm trục đối xứng.
- y A A' B B' y = 2x2 (a > 0) (a 0 thì đồ thị đó nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị. Nếu a < 0 thì đồ thị đó nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
- Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) và đồ thị 1/ Các ví dụ/ TL- Trang 29,30 a) Ví dụ 1 b) Ví dụ 2 2/ Đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) -Đồ thị của hàm số là một đường cong Parabol(P) đi qua gốc tọa độ và nhận trục 0y làm trục đối xứng. - Nếu a > 0 thì đồ thị đó nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị. Nếu a < 0 thì đồ thị đó nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
- Cách vẽ đồ thị hàm số ?
- Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) và đồ thị 1/ Các ví dụ/ TL- Trang 29,30 a) Ví dụ 1 b) Ví dụ 2 2/ Đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) (Tài liệu trang 31) 3/ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) *Bước 1: Lập bảng VD: y x -3 -2 -1 0 1 2 3 A 18 A' y=2x2 2 8 18 8 B B' * Bíc 2: BiÓu diÔn c¸c ®iÓm trªn mÆt ph¼ng to¹ ®é. 2 C C' * Bíc 3: VÏ Parabol C' -3 -2 -1O 1 2 3 x
- Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) và đồ thị 1/ Các ví dụ/ TL- Trang 29,30 a) Ví dụ 1 b) Ví dụ 2 2/ Đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) 3/ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) B1: Lập bảng giá trị B2: Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ. B3: Vẽ Parabol
- Hãy tìm trong thực tế hiện tượng, vật thể có dạng parabol?
- Trong thực tế, ta thường gặp nhiều hiện tượng, vật thể có hình dạng parabol
- Cầu Kintai- Nhật Bản
- Cây cầu nghiêng- Anh
- CængCæng trêngtrêng ạạii hächäc B¸chB¸ch KhoaKhoa HµHµ NéiNéi
- Một số hiện tượng, vật thể có hình dạng ParabolMột số hiện tượng, vật thể có hình dạng Parabol
- Một số hiện tượng, vật thể có hình dạng ParabolMột số hiện tượng, vật thể có hình dạng Parabol
- Một số hiện tượng, vật thể có hình dạng ParabolMột số hiện tượng, vật thể có hình dạng Parabol
- Cây cầu bắc qua sông MISSISIPI
- Cầu vượt 3 tầng đầu tiên của Việt Nam- Ngã Ba Huế (TP. Đà Nẵng-29/3/2015)
- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- 4/ Luyện tập
- Hãy xác định vị trí của đồ thị các hàm số sau trên mặt phẳng tọa độ. y = -x2
- 4/ Luyện tập Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2
- Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 Giải: - Bảng giá trị x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x2
- Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 Giải: - Bảng giá trị x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x2 18 8 2 0 2 8 18
- Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 Giải: - Bảng giá trị x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x2 18 8 2 0 2 8 18 -Đồ thị hàm số đi qua các điểm A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0) A’(3;18); B’(2;8); C’(1;2);
- Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 Giải: y - Bảng giá trị A 18 A' x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x2 18 8 2 0 2 8 18 -Đồ thị hàm số đi qua các điểm 8 A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0) B B' A’(3;18); B’(2;8); C’(1;2); -Vẽ Parabol đi qua các điểm 2 A;B;C;O;A’;B’ ;C’ C C' -3 -2 -1O 1 2 3 x
- 4/ Luyện tập Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 Bài 2: Bài C6/ Tài liệu – Trang 34 Cho hai hàm số và y = x - 6 a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một hệ trục toạ độ b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó
- KIẾN THỨC CẦN NHỚ